Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 9 cánh diều học kì 1 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vì sao Đảng Quốc xã có thể kích động được chủ nghĩa phục thù ở Đức trong những năm 1929 - 1939?
- A. Tranh thủ tâm lý bất mãn người dân với nền Cộng hòa Vaima.
- B. Tranh thủ bất mãn của nhân dân với hội nghị Oasinhtơn.
- C. Lợi dụng sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo ở Đức.
D. Lợi dụng tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với hòa ước Vécxai.
Câu 2: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), nước Mĩ đã áp dụng
A. Chính sách mới.
- B. Chính sách kinh tế mới (NEP).
- C. Kế hoạch Mác-san.
- D. Chính sách cộng sản thời chiến.
Câu 3: Chính sách kinh tế mới (NEP) của Đảng Bôn-sê-vích bao gồm nhiều chính sách, ngoại trừ việc
- A. bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa.
- B. thực hiện buôn bán tự do, mở lại các chợ.
C. nhà nước kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế.
- D. khuyến khích tư bản nước ngoài kinh doanh ở Nga.
Câu 4: Trong phong trào Ngũ Tứ, quần chúng giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
- A. Trả quyền độc lập cho người Trung Quốc.
B. Trung Quốc của người Trung Quốc.
- C. Các nước đế quốc rút khỏi Trung Quốc.
- D. Phế bỏ các điều ước đã kí với nhà Thanh.
Câu 5: Chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài trong bao lâu?
- A. Từ tháng 09/1939 đến tháng 10/1944.
- B. Từ tháng 06/1940 đến tháng 07/1945.
- C. Từ tháng 03/1942 đến tháng 02/1946.
D. Từ tháng 09/1939 đến tháng 08/1945.
Câu 6: Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 có đóng góp gì cho cách mạng Việt Nam?
- A. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
B. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930).
- C. Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
- D. Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.
Câu 7: Từ năm 1950, Ấn Độ thực hiện chính sách đối ngoại:
- A. Hướng Đông.
B. Hoà bình, trung lập.
- C. Hướng Tây.
- D. Đông Bắc Á.
Câu 8: Cuộc họp chấm dứt Chiến tranh lạnh được tổ chức ở đâu?
- A. Pa-ri (Pháp).
- B. Đảo Ba-li (In-đô-nê-xi-a).
C. Đảo Man-ta (Địa Trung Hải).
- D. Béc-lin (Đức)
Câu 9: Sự kiện nào đã khiến Đảng cầm quyền quyết định chuyển từ chính sách Cộng sản thời chiến sang chính sách Kinh tế mới?
- A. Cuộc bạo loạn của Wagner.
B. Cuộc bạo loạn Cron-xtat.
- C. Cuộc đảo chính Xô Viết.
- D. Cuộc trưng cầu ý dân toàn Liên bang.
Câu 10: Vì sao trong thời kì 1918 - 1923, cách mạng diễn ra mạnh mẽ ở Đức?
- A. Đức chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, khủng hoảng và mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc.
B. Đức là nước bại trận, phải bồi thường chiến tranh và mất hết thuộc địa.
- C. Tác động của cách mạng tháng Mười Nga 1917.
- D. Do tác động của cách mạng tháng Mười Nga 1917 và hậu quả nặng nề của chiến tranh, khủng hoảng và mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
Câu 11: Nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (02/1930) là gì?
A. Nghĩa quân còn bị động, chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
- B. Lực lượng binh lính chưa kiên định về tư tưởng, nhanh chóng đầu hàng.
- C. Pháp tiến hành khủng bố, đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa.
- D. Nghĩa quân không có mục tiêu rõ ràng.
Câu 12: Sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu chứng tỏ điều gì?
- A. Chủ nghĩa xã hội thoái trào, không thể thực hiện trong hiện thực.
- B. Đó là một tất yếu khách quan.
- C. Học thuyết Mác - Lê-nin đã trở nên lỗi thời.
D. Là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, còn thiếu sót, hạn chế.
Câu 13: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hoà Ấn Độ vào thời gian nào?
- A. 18/03/1954.
B. 26/01/1950.
- C. 03/10/1947.
- D. 16/08/1949.
Câu 14: Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt các quốc gia trong tình thế nào?
- A. Phải nắm bắt thời cơ.
- B. Phải tiến hành chiến tranh để xác lập vị thế của mình.
C. Vừa nắm bắt thời cơ, vừa đẩy lùi thách thức.
- D. Hạn chế thách thức và vươn lên.
Câu 15: Trước khi trở thành “sân sau” của Mĩ, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?
- A. Tây Ban Nha, Pháp, Anh.
- B. Đức, Hà Lan, Pháp.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
- D. Anh, Pháp, Mĩ.
Câu 16: Hai quả bom nguyên tử mà Mỹ đã thả xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki của Nhật Bản có tên lần lượt là:
A. Little Boy và Fat Man.
- B. Old Man và Young Lady.
- C. Big Boy và Small Boy.
- D. Little Boy và Little Girl.
Câu 17: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau Chiến tranhthế giới thứ hai là:
- A. Chủ yếu là đấu tranh chính trị.
B. Hình thức đấu tranh phong phú.
- C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
- D. Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
Câu 18: Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam rút ra được từ sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội của Liên Xô và Đông Âu là gì?
A. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa.
- B. Nhà nước nắm toàn bộ nền kinh tế.
- C. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
- D. Cải cách kinh tế và chính trị triệt để.
Câu 19: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam đã để lại bài học kinh nghiệm gì?
- A. Bài học kinh nghiệm về xây dựng liên minh công - nông - trí.
B. Bài học kinh nghiệm về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
- C. Bài học kinh nghiệm về đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
- D. Bài học kinh nghiệm về đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp.
Câu 20: Với lí do giải giáp quân Nhật, quân đội của nước nào đã kéo vào Việt Nam?
A. Trung Quốc và Anh.
- B. Trung Quốc và Mĩ.
- C. Anh và Pháp.
- D. Anh và Mĩ.
Câu 21: Hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu Âu về chính trị - xã hội đối với thế giới là gì?
A. Gia tăng mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa.
- B. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp.
- C. Nền kinh tế bị trì trệ.
- D. Khiến cho đời sống nhân dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Câu 22: Sau khi thực hiện kế hoạch 5 năm, sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm 70% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân đã có tác động như thế nào đến đất nước?
- A. Ngành công nghiệp được coi trọng và phát triển.
- B. Liên Xô đạt tỉ trọng sản lượng công nghiệp lớn nhất thế giới.
C. Liên Xô từ một nước nông nghiệp đã trở thành nước công nghiệp.
- D. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận