Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập KHTN 8 Kết nối giữa học kì 2 (Đề số 1)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm KHTN 8 giữa học kì 2 sách kết nối. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1:Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

  • A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
  • B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
  • C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
  • D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Câu 2: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá?

  • A. Vitamin.
  • B. Ion khoáng.
  • C. Carbohydrat.
  • D. Nước

Câu 3:Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?

  • A. 3 phần : đầu, thân và chân.
  • B. 2 phần : đầu và thân.
  • C. 3 phần : đầu, thân và các chi.
  • D. 3 phần : đầu, cổ và thân.

Câu 4:Hoạt động đầu tiên của quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu?

  • A. Miệng.
  • B. Thực quản.
  • C. Dạ dày.
  • D. Ruột non.

Câu 5: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

  • A. Tác dụng hóa học.
  • B. Tác dụng sinh lí.
  • C. Tác dụng từ.                                     
  • D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học.

Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khi nở vì nhiệt ... chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ... chất rắn

  • A. nhiều hơn- ít hơn.
  • B. nhiều hơn- nhiều hơn.
  • C. ít hơn- nhiều hơn.
  • D. ít hơn- ít hơn.

Câu 7:Các chất mà cơ thể không hấp thụ được là?

  • A. Đường đơn.
  • C. Muối khoáng.
  • B. Acid amin.
  • D. Cellulose.

Câu 8:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện chạy qua đèn có……………thì đèn…………….

  • A. Cường độ càng nhỏ, càng cháy sáng.            
  • B. Cường độ càng lớn, sáng càng yếu
  • C. Cường độ càng lớn, càng cháy sáng.            
  • D. Cường độ thay đổi, sáng như nhau

Câu 9:Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?

  • A. Dạ dày.              
  • B. Ruột non.                     
  • C. Ruột già.            
  • D. Thực quản.

Câu 10:Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu?

  • A. Nhóm máu O.
  • B. Nhóm máu A.
  • C. Nhóm máu B.
  • D. Nhóm máu AB.

Câu 11:Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

  • A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
  • B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
  • C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
  • D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

Câu 12:Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở?

  • A. Chỉ phụ thuộc vào thành phần các chất chứa trong thức ăn
  • B. Chỉ phụ thuộc vào năng lượng chứa trong thức ăn
  • C. Phụ thuộc vào thành phần và năng lượng các chất chứa trong thức ă
  • D. Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể

Câu 13:Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? 

  • A. Năng lượng nước.                                      
  • B. Năng lượng gió. 
  • C. Năng lượng mặt trời.                         
  • D. Năng lượng từ than đá.

Câu 14:Bức xạ nhiệt là:

  • A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
  • B. Sự truyền nhiệt qua không khí.
  • C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.
  • D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.

Câu 15:Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây?

  • A. Đồ ăn nhanh
  • B. Nước uống có ga
  • C. Ăn ít thức ăn nhưng nên ăn đầy đủ tinh bột
  • D. Hạn chế tinh bột, đồ chiên rán, ăn nhiều rau xanh

Câu 16:Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây?

  • A. Đồ ăn nhanh
  • B. Nước uống có ga
  • C. Ăn ít thức ăn nhưng nên ăn đầy đủ tinh bột
  • D. Hạn chế tinh bột, đồ chiên rán, ăn nhiều rau xanh

Câu 17:Căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được một vật có nhiệt năng?

  • A. Có thể kéo, đẩy các vật.                    
  • B. Có thể làm biến đổi nhiệt độ các vật.
  • C. Có thể làm biến dạng vật khác.          
  • D. Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác.

Câu 18:Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 24°C) và của nước thay đổi như thế nào?

  • A. Nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm.
  • B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
  • C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
  • D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.

Câu 19:Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể không đủ chất dinh dưỡng?

  • A. Suy dinh dưỡng.
  • B. Đau dạ dày.
  • C. Giảm thị lực.
  • D. Tiêu hóa kém.

Câu 20:Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:

  • A. Kích thước của vôn kế
  • B. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.
  • C. Cách mắc vôn kế trong mạch.
  • D. Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.

Câu 21:Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

  • A. Làm nóng nút.
  • B. Làm nóng cổ lọ.
  • C. Làm lạnh cổ lọ.
  • D. Làm lạnh đáy lọ.

Câu 22:Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ?

  • A. Hệ tuần hoàn.
  • B. Hệ hô hấp
  • C. Hệ tiêu hóa.
  • D. Hệ bài tiết.

Câu 23:Chọn đáp số đúng

  • A. 1,25 A = 125 mA.                            
  • B. 0,125A = 1250 mA
  • C. 125 mA = 0,125 A.                           
  • D. 1250 mA = 12,5 A

Câu 24:Chọn câu sai trong những câu sau:

  • A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
  • B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.
  • C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.
  • D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Câu 25:Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai?

  • A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ.
  • B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
  • C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.
  • D. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác