Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 8 Chân trời sáng tạo giữa học kì 2
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 8 giữa học kì 2 sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp
A. nhiệt đới.
- B. xích đạo.
- C. cận nhiệt.
- D. ôn đới.
Câu 2: Điểm du lịch Tam Đảo thuộc tỉnh nào sau đây?
- A. Hải Dương.
- B. Phú Thọ.
- C. Bắc Giang.
D. Vĩnh Phúc.
Câu 3: Điểm du lịch Đà Lạt thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Lâm Đồng.
- B. Khánh Hòa.
- C. Đắk Lắk.
- D. Kon Tum.
Câu 4:Quá trình hình thành đất đặc trưng ở nước ta là
- A. feralit.
- B. phù sa.
- C. o-xít.
D. bồi tụ.
Câu 5: Ở miền núi, lượng mưa lớn gây ra hiện tượng nào sau đây?
A. Xói mòn, rửa trôi.
- B. Sạt lở, cháy rừng.
- C. Hạn hán, bóc mòn
- D. Xâm thực, bồi tụ.
Câu 6: Ở nước ta, đất feralit hình thành trên đá vôi không phổ biến ở khu vực nào sau đây?
- A. Tây Bắc.
- B. Bắc Trung Bộ.
- C. Đông Bắc.
D. Tây Nguyên.
Câu 7: Đất phù sa ở đồng bằng sông Hồng có đặc điểm nào sau đây?
- A. Đất phù sa ngọt có độ phì cao, tơi xốp.
- B. Đất phèn nghèo dinh dưỡng, đất chặt.
C. Ít chua, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng.
- D. Độ phì thấp, nhiều cát, ít phù sa sông.
Câu 8: Trong nông nghiệp, đất feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu để trồng loại cây nào sau đây?
- A. Cây lương thực.
B. Cây công nghiệp.
- C. Cây lúa nước.
- D. Cây hàng năm.
Câu 9: Các hợp chất oxit sắt và oxit nhôm thường tích tụ thành kết von là do
- A. nền nhiệt độ cao.
- B. thảm thực vật ít.
C. bị rửa trôi mạnh.
- D. bị phong hóa ít.
Câu 10: “Đất chua, nghèo các chất badơ và mùn” là đặc điểm chủ yếu của loại đất nào sau đây?
- A. Đất badan.
- B. Đất phèn.
C. Đất feralit.
- D. Đất mặn.
Câu 11: Đất bị rửa trôi, xói mòn chiếm diện tích lớn ở các vùng đồi núi do
A. nạn phá rừng.
- B. lượng mưa lớn.
- C. cháy rừng.
- D. khai khoáng.
Câu 12: Ở những nơi đất có độ dốc nhỏ có thể trồng kết hợp những cây nào sau đây?
- A. Cây công nghiệp lâu năm, cây thực phẩm và cây lương thực.
B. Cây công nghiệp hàng năm, cây thực phẩm và cây lương thực.
- C. Cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả và cây lương thực.
- D. Cây công nghiệp lâu năm, cây thực phẩm và cây lúa nước.
Câu 13: Trong nông nghiệp, đất phù sa thích hợp phát triển các loại cây nào sau đây?
- A. Cây lúa nước, cây công nghiệp lâu năm.
- B. Cây công nghiệp, ăn quả và cây ôn đới.
- C. Cây lương thực, hoa màu và cây ăn quả.
D. Cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả.
Câu 14: Đất bị rửa trôi, xói mòn chiếm diện tích lớn ở các vùng đồi núi do
A. nạn phá rừng.
- B. lượng mưa lớn.
- C. cháy rừng.
- D. khai khoáng.
Câu 15: Đất ở khu vực nào sau đây của nước ta dễ nhiễm mặn, nhiễm phèn?
- A. Đồng bằng, đồi núi.
B. Cửa sông, ven biển.
- C. Hải đảo, trung du.
- D. Cao nguyên, các đảo.
Câu 16.
Câu 17: Các loại cây (chè, cà phê) phù hợp với loại đất nào?
- A. Phù sa
B. Feralit
- C. Mùn núi cao
- D. Đất xám
Câu 18: Hình thành trên vùng đất mùn núi cao là
- A. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- B. Các vùng chuyên canh cây lương thực.
- C. Các ruộng hoa màu, rau củ.
D. Các cánh rừng đầu nguồn.
Câu 19: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:
- A. Vùng miền núi thấp.
B. Vùng miền núi cao
- C. Vùng đồng bằng.
- D. Vùng ven biển.
Câu 20: Dưới nhóm đất mùn núi cao hình thành các thảm thực vật:
- A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
B. Rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao
- C. Trồng nhiều cây công nghiệp
- D. Rừng ngập mặn.
Bình luận