Tắt QC

Trắc nghiệm Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 19 Quá trình phân bào

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 19 Quá trình phân bào - sách Chân trời sáng tạo . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chọn ý đúng: Meiosis là quá trình của?

  • phân bào trong tế bào xôma.
  • phân chia tế bào để tạo ra tế bào sinh dục.
  • sao chép DNA.
  • sao chép RNA.

Câu 2: Cho biết: Các tế bào dòng "trứng" theo sự phát triển giảm dần là?

  • noãn nguyên bào, noãn bào 1, noãn bào 2, "trứng" thực thụ
  • noãn nguyên bào, noãn bào 1, noãn bào 2, "trứng"
  • "trứng", noãn bào 2, noãn bào 1, noãn nguyên bào
  • "trứng" thực thụ, noãn bào 2, noãn bào 1, noãn nguyên bào

Câu 3: Xác định: Người ta thấy có 46 NST kép đang phân ly về 2 cực tế bào thì đó là?

  • kỳ sau nguyên nhiễm
  • kỳ cuối nguyên nhiễm
  • kỳ sau 2 giảm nhiễm
  • kỳ sau 1 giảm nhiễm

Câu 4: Cho biết: Bộ nhiễm sắc thể của tinh tử là?

  • 2n kép
  • 2n đơn
  • n kép
  • n đơn

Câu 5: Cho biết: Nguvên lý di truyền nào cho phép dự đoán được xác suất người mang gen ở thế hệ sau?

  • di truyền đơn gen do 2 alen
  • di truyền đa gen
  • di truyền đa nhân tố
  • di truyền đa alen

Câu 6: Xác định: Điểm khác nhau căn bản giữa quá trình hình thành tinh trùng ở động vật và quá trình hình thành tinh tử ở thực vật hạt kín?

  • Ở thực vật giảm phân tạo ra 4 hạt phấn, để tạo thành tinh tử cần có quá trình nguyên phân trong khi đó ở động vật quá trình giảm phân tạo 4 tinh trùng.
  • Ở thực vật quá trình giảm phân tạo 2 hạt phấn, các hạt phấn tiếp tục nguyên phân tạo ra tinh tử n trong khi ở động vật thì từ tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tinh trùng.
  • Ở thực vật quá trình giảm phân tạo ra 2 hạt phấn đơn bội kép, còn ở động vật tạo 4 tinh trùng đơn bội.
  • Ở động vật quá trình giảm phân tạo 4 tinh trùng trong khi đó ở thực vật quá trình giảm phân tạo 4 hạt phấn, các hạt phấn n dung hợp với noãn để tạo hợp tử.

Câu 7: Cho biết: Có 3 tế bào thể ba nhiễm của cà độc dược (2n = 24) đang ở kì giữa giảm phân I , người ta đếm đươc số nhiễm sắc thể kép là?

  • 72
  • 42
  • 75
  • 36

Câu 8: Cho biết: Bốn tế bào cải bắp (2n = 18) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số cromatit là?

  • 54
  • 81
  • 144
  • 108

Câu 9: Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu tinh trùng tham gia Xác định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên.

  • 32 triệu
  • 16 triệu
  • 64 triệu
  • 128 triệu

Câu 10: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là:

  • 10
  • 5
  • 20
  • 1

Câu 11: Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau đây?

  • Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào
  • Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
  • Mỗi chiếc về một cực tế bào
  • Đều nằm ở giữa tế bào

Câu 12: Khi nói về giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • Mỗi tế bào có thể tiến hành giảm phân 1 lần hoặc nhiều lần
  • Giảm phân trải quan hai lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
  • Phân bào giảm phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục
  • Phân bào giảm phân không quá trình phân chia tế bào chất

Câu 13: Một tế bào có hàm lượng ADN nhân là 3,8 pg. Tế bào này qua một lần phân bào bình thường tạo ra hai tế bào con đều có hàm lượng ADN nhân là 3,8 pg. Tế bào trên đã không trải qua quá trình phân bào nào sau đây? 

  • Nguyên phân
  • Giảm phân 1
  • Giảm phân 2
  • Trực phân

Câu 14: Đặc điểm của phân bào II trong giảm phân là

  • Tương tự như quá trình nguyên phân
  • Thể hiện bản chất giảm phân
  • Số NST trong tế bào là n ở mỗi kì
  • Có xảy ra tiếp hợp NST

Câu 15: Cho các phát biểu sau: 

  1. Diễn ra hai lần phân bào liên tiếp
  2. Nó chỉ diễn ra ở các loài sinh vật hữu tính
  3. Ở kì giữa 1 có nhiều kiểu sắp xếp NST
  4. Ở kì đầu 1 có sự trao đổi chéo giữa các NST tương đồng

Có bao nhiêu phát điểu đúng với nguyên nhân quá trình giảm phân được nhiều loại giao tử? 

  • 1, 2, 3
  • 3, 4
  • 2, 3, 4
  • 1, 2, 3, 4

Câu 16: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST là

  • Làm tăng số lượng NST trong tế bào
  • Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
  • Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh học
  • Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở kì cuối của giảm phân 1 mà không có ở kì cuối của giảm phân 2? 

  • Màng nhân xuất hiện
  • Thoi tơ vô sắc biến mất
  • NST ở dạng sợi đơn
  • Các NST ở dạng sợi kép

Câu 18: Ruồi giấm 2n= 8. Vào kì sau của giảm phân 1 có 1 cặp NST không phân li. Kết thúc lần giảm phân 1 sẽ tạo ra: 

  • hai tế bào con, mỗi tế bào đều có 4 NST đơn
  • hai tế bào con, mỗi tế bào đều có 4 NST kép
  • một tế bào có 3 NST kép, một tế bào có 5 NST kép
  • một tế bào có 2 NST đơn, một tế bào có 5 NST đơn

Câu 19: Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là

  • 20    
  • 10    
  • 5    
  • 1

Câu 20: Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có

  • 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
  • 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
  • 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
  • 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác