Trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 10 kết nối tri thức học kì I(P5)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm quốc phòng an ninh 10 kết nối tri thức học kì 1(P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh dudngs biện pháp phòng tránh bom, đạn?
- A. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động.
- B. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- C. Làm hầm, hố phòng tránh bom, đạn.
D. Tập trung, tụ họp dân cư ở một khu vực.
Câu 2: Loại bom nào dưới đây không gây sát thương về sinh lực cho đối phương?
- A. Bom cháy.
- B. Bom CBU-24.
- C. Bom CBU-55.
D. Bom mềm.
Câu 3: Bom hóa học thường được sử dụng để
- A. tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố: cầu, cống, sân bay…
B. gây bỏng rát, ho, ngứa, suy nhược thần kinh… cho đối phương.
- C. phá hỏng các thiết bị và hệ thống điện của đối phương.
- D. phát quang cây cối, dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh dudngs biện pháp phòng tránh bom, đạn?
- A. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động.
- B. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- C. Làm hầm, hố phòng tránh bom, đạn.
D. Tập trung, tụ họp dân cư ở một khu vực.
Câu 5: Bom CBU-55 thường được sử dụng để
A. phát quang cây cối, dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng.
- B. gây bỏng rát, ho, ngứa, suy nhược thần kinh… cho đối phương.
- C. đánh phá mạng lưới điện của đối phương, không sát thương sinh lực.
- D. đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương, không sát thương sinh lực.
Câu 6: Nếu trao đổi thông tin trên mạng, em cần có những thiết bị gì?
- A. sách, vở
B. máy tính, điện thoại, wifi, dữ liệu di động 4G
- C. thư, bút
- D. bút, vở, điện thoại
Câu 7: Cần phải bảo vê an ninh mạng vì:
- A. Mạng xã hội đã và đang trở thành nơi cung cấp thông tin cho rất nhiều người. Thông tin sai lệc có thể ảnh hưởng đến hiểu biết của người dùng mạng xã hội.
- B. Vì giới trẻ ngày nay rất thích sử dụng mạng xã hội.
C. Để bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- D. Mạng xã hội có thể liên kết với nhiều nước trên thế giới.
Câu 8: Hành vi nào sau đây không được làm khi tham gia vào không gian mạng?
A. Đăng tải hoặc chia sẻ những thông tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh lên trang cá nhân trên MXH.
- B. Chia sẻ những hình ảnh về quảng bá du lịch của địa phương trên MXH.
- C. Trao đổi học tập qua thư điện tử hoặc dịch vị tin nhắn trên mạng xã hội.
- D. Phản bác các luận điệu thù địch, sai sự thật của một số cá nhân thiếu hiểu biết hoặc các đối tượng chống phá Đảng, Nhà nước trên mạng xã hội.
Câu 9: Ý nào dưới đây nêu lên lí do về sự cần thiêt phải ban hành Luật An ninh mạng:
- A. Phòng ngừa, xử lí hành vi xâm phạm an ninh mạng.
- B. Triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạnh.
- C. Quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 10: Ý nào dưới đây là biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân khi tham gia vào mạng internet?
- A. Không tùy tiện kết nối vào các mạng wifi công cộng và các mạng wifi miễn phí.
- B. Sử dụng phần mềm diệt virut có bản quyền, đặt mật khẩu có độ an toàn cao cho thiết bị cá nhân như máy tính, điện thoại thông minh.
- C. Thường xuyên cập nhật hệ điều hành mới nhất, kích hoạt tính năng xác thực nhiều bước để bảo vệ tài khoản người dùng.
- D. Chia sẻ thông tin cá nhân có chọn lọc khi tham gia MXH, không trả lời tin nhắn từ người lạ, không mở thư từ những người lạ gửi đến.
- E. Thường xuyên kiểm tra quyền riêng tư, tính bảo mật trên thiết bị và nhật kí hoạt động để phát hiện các dấu hiệu bất thường.
F. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: “An ninh mạng” là gì?
- A. Là sự giám sát hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
- B. Là sự kiểm tra hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
C. Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
- D. Là sự phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
Câu 12: Chất nào dưới đây không thuộc nhóm chất ma túy?
- A. Nhựa cây thuốc phiện.
B. Thảo quả khô.
- C. Cần sa thảo mộc.
- D. D. Heroine mà ma túy đá.
Câu 13: Luật phòng chống ma túy gồm:
- A. 9chương, 55 điều
- B. 4 chương, 65 điều
- C. 6 chương, 55 điều
D. 8 chương, 55 điều
Câu 14: Hành vi nào dưới đây không bị cấm trong phòng, chống ma túy?
A. tham gia tuyên truyền phòng, chống ma túy
- B. không báo cáo công an khi phát hiện nhóm người vận chuyển chất cấm
- C. tham gia vận chuyển ma túy
- D. lôi kéo bạn bè vận chuyển chất cấm
Câu 15: Chất hướng thần là chất
A. kích thích hoặc ức chế thần kinh, gây ảo giác; sử dụng nhiều có thể gây nghiện.
- B. an thần, hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, sử dụng nhiều có thể gây nghiện.
- C. kích thích hoặc ức chế thần kinh, nảy sinh ảo giác nhưng không gây nghiện.
- D. tiêu viêm, giảm đau, hạ sốt, giảm tình trạng sưng tấy và không gây nghiện.
Câu 16: Các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống ma túy là:
- A. Trồng cây có chứa chất ma tuý, hướng dẫn trồng cây có chứa chất ma tuý
- B. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, trao đổi trái phép chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần.
- C. Cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy.
- D. Hỗ trợ việc vận chuyển trái phép chất ma túy.
- E. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển dụng cụ dùng để sản xuất hoặc sử dụng chất ma túy.
- F. Hướng dẫn sử dụng, quảng cáo, tiếp thị chất ma túy.
- G.Chống lại hoặc cản trở việc xét nghiệm chất ma tuý; cản trở người tham gia phòng, chống ma túy.
H. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 17: Chất gây nghiện là:
- A. Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ áo giác với người sử dụng.
- B. Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gâyđau nhức xương khớp với người sử dụng.
C. Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện với người sử dụng.
- D. Không gây kích ứng da.
Câu 18: Loại cây nào dưới đây có chứa chất ma túy
A. Cây côca
- B. Xuyên tâm liên
- C. Cam thảo
- D. Hoa sữa
Câu 19: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong nhà trường là trách nhiệm của?
- A. Nhà trường
- B. Công nhân, học sinh, sinh viên
C. Tất cả những người tham gia giao thông
- D. Không phải trách nhiệm của ai
Câu 20: Có mấy dạng vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 21: Nội dung của đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
A. Phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện
- B. Góp phần áp dụng các biện pháp xử lý tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- C. Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện
- D. Một nhiệm vụ của công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Câu 22: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là một bộ phận của?
A. Hệ thống pháp luật hành chính Nhà nước.
- B. Hệ thống pháp luật hành chính của Đảng.
- C. Hệ thống pháp luật hành chính của Quốc hội
- D. Hệ thống pháp luật của Bộ Công An
Câu 23: Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 1 tháng 1 năm 2020
- B. Ngày 25 tháng 11 năm 2019
- C. Ngày 2 tháng 12 năm 2019
- D. Ngày 25 tháng 12 năm 2020
Câu 24: Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là:
- A. phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động buôn bán chất cấm.
- B. phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
- C. phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tội phạm phát triển.
D. phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội.
Câu 25: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ an ninh quóc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
- A. Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- B. Phát hiện, kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH khắc phụ sơ hở, thiếu xót trong việc thực hiện pháp luật về an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH.
- C. Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự ATXH cho chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự ATXH nơi gần nhất.
- D. Thực hiện yêu cầu của các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH theo quy định của pháp luật.
- E. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự ATXH.
F. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 26: Ý nào dưới đây là những hoạt động của lực lượng Công an, Dân quân xã (phường) để bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự ATXH trên địa bàn?
- A. Xây dựng, ban hành, thực hiện Luật, cần tiếp tục làm rõ nội dung các mục, các điều khoản trong cơ cấu văn bản luật, các điều kiện cần và đủ để xây dựng và thực hiện Luật trong thực tế.
- B. Quán triệt, thấm nhuần những lời dạy của Bác Hồ đối với công an, nhất là tư tưởng “công an là bạn dân”, “phục vụ và bảo vệ dân”, “dựa vào lực lượng của dân, tổ chức và đoàn kết được dân thì mọi việc sẽ thành công”.
- C. Làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền trong lực lượng công an nhân dân, trong xã hội về lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm thường xuyên và có hiệu quả.
- D. Chủ động, nhanh chóng, linh hoạt “chuyển trạng thái”, phát huy vai trò nòng cốt, tuyến đầu xung kích, tổ chức các đợt chuyển quân lớn, bất kể ngày đêm, tích cực tham gia, đóng góp toàn diện trong phòng, chống dịch Covid-19, ổn định xã hội
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân
- A. Xây dựng tiềm lực vũ khí trang bị hiện đại cho quân đội.
- B. Xây dựng khả năng chiến đấu với kẻ thù xâm lược cho nhân dân.
- C. Xây dựng và giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.
D. Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh.
Câu 14: Ở Việt Nam, đối tượng nào dưới đây không được thực hiện nghĩa vụ quân sự?
- A. Công dân là nam giới.
- B. Công dân là nữ giới.
C. Người đang bị giam giữ.
- D. Người theo đạo Công giáo.
Câu 15: Ở Việt Nam, trong thời bình, công dân nữ trong trong độ tuổi bao nhiêu có trách nhiệm đăng kí nghĩa vụ quân sự?
- A. 18 tuổi đến 45 tuổi.
- B. 20 tuổi đến 45 tuổi.
C. 18 tuổi đến 40 tuổi.
- D. 20 tuổi đến 40 tuổi.
Câu 16: Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2008 và 2014, bao gồm
- A. 8 chương 24 điều.
- B. 11 chương 33 điều.
C. 7 chương 51 điều.
- D. 3 chương 51 điều.
Câu 17: Theo Luật nghĩa vụ quân sự 2005, thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan và binh sĩ là
- A. 17 tháng.
B. 18 tháng.
- C. 19 tháng.
- D. 20 tháng.
Câu 18: Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp của dân quân tự vệ là:
- A. 1930-1945
- B. 1954-1975
C. 1945-1954
- D. 1930-1946
Câu 19: Thời kì kháng chiến chống Mỹ của dân quân tự vệ là:
- A. 1930-1945
B. 1954-1975
- C. 1945-1954
- D. 1930-1946
Câu 20: Nội dung cơ bản của truyền thống lực lượng Dân quân tự vệ là:
A. Hết lòng trung thành với Tổ quốc, nhân dân, với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
- B. Hết lòng trung thành với Tổ quốc.
- C. Hết lòng trung thành với nhân dân.
- D. Hết lòng trung thành với sự nghiệp cánh mạng của Đảng.
Bình luận