Tắt QC

Trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 10 kết nối tri thức học kì I

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm quốc phòng an ninh 10 kết nối tri thức học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm những thành phần nào?

  • A. Quân đội nhân dân Việt Nam
  • B. Công an nhân dân Việt Nam
  • C. Dân quân tự vệ
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

u 2: Ý nào dưới đây nêu tên tấm gương tiêu biểu hoạt động trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?

  • A. Đại tướng Phùng Quang Thanh
  • B. Thiếu tá Nguyễn Thị Giang Hà
  • C. Dân quân Nguyễn Nguyên Phương Huyền
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 3: Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?

  • A. giai cấp công nhân
  • B. giai cấp nông dân
  • C. trí thức
  • D. tầng lớp tư sản

Câu 4: Ý nào dưới đây là truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam.

  • A. Trung thành vô hạn với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với Đảng, Nhà nước và nhân dân.
  • B. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng.
  • C. Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân một ý chí.
  • D. Đoàn kết nội bộ, cán bộ, chiến sĩ bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ, thương yêu giúp đỡ nhau, trên dưới đồng lòng, thống nhất ý chí và hành động.
  • E. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 5: Ý nào dưới đây là truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam.

  • A. Kỉ luật, tự giác, nghiêm minh, độc lập tự chủ tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước, tôn trọng và bảo vệ của công.
  • B. Lối sống trong sạch, lành mạnh, có văn hóa, trung thực, khiêm tốn, giản dị, lạc quan.
  • C. Luôn nêu cao tinh thần ham học, cầu tiến bộ, nhạy cảm, tinh tế trong cuộc sống.
  • D. Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung, ý chí, nghĩa tình. 
  • E. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự?

  • A. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.
  • B. Tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
  • C. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  • D. Phục vụ mục tiêu xây dựng quân đội hùng mạnh hàng đầu khu vực châu Á.

Câu 7: Kế thừa và phát huy chế độ tình nguyện tòng quân, miền Bắc Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ quân sự từ năm nào?

  • A. Năm 1960.
  • B. Năm 1976.
  • C. Năm 1976.
  • D. Năm 1986.

Câu 8:  Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:

  • A. Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại
  • B. Lấy quân đội nhân dân làm nòng cốt trong xây dựng.
  • C. Nền an ninh nhân dân hỗ trợ cho nền quốc phòng toàn dân.
  • D. Được xây dựng dựa vào vũ khí và phương tiện hiện đại.

Câu 9: Ở Việt Nam, chế độ nghĩa vụ quân sự được thực hiện trên phạm vi cả nước từ năm nào?

  • A. Năm 1960.
  • B. Năm 1976.
  • C. Năm 1978.
  • D. Năm 1986.

Câu 10: Cấu trúc Luật nghĩa vụ quân sự 2005 của Việt Nam bao gồm:

  • A. Lời giới thiệu, 10 chương, 70 điều.
  • B. Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều.
  • C. Thư ngỏ, 12 chương, 72 điều.
  • D. Lời hiệu triệu, 13 chương, 73 điều.

Câu 11: Hành vi nào dưới đây không thuộc nhóm tội phạm về ma túy?

  • A. Trồng cây thuốc phiện hoặc cây khác có chứa chất ma tuý
  • B. Sản xuất, sử dụng và tàng trữ trái phép chất ma tuý.
  • C. Vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý.
  • D. Giáo dục pháp luật về phòng, chống ma tuý cho học sinh.

Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?

  • A. cất giấu chất ma túy hoặc dụng cụ sử dụng chất ma túy
  • B. chi tiêu tiền bạc hoang phí
  • C. quan hệ, tiếp xúc với những đối tượng xấu
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến bản thân người nghiện ma túy?

  • A. Bị tổn hại về sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần.
  • B. Hủy hoại đạo đức, nhân cách; làm tiêu tốn tài sản.
  • C. Bị ức chế thần kinh nhưng không lệ thuộc vào thuốc.
  • D. Không tỉnh táo, không làm chủ được hành vi của mình.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng khi bàn về con đường dẫn đến nghiện ma túy?

  • A. Tò mò muốn tìm hiểu cảm giác lạ khi sử dụng chất ma túy.
  • B. Muốn thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi với bạn bè.
  • C. Bị bạn bè lôi kép, xúi giục, kích động sử dụng ma túy.
  • D. Ma túy là một loại thuốc được kê đơn để bồi bổ cơ thể.

Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?

  • A. da xanh tái, nổi da gà
  • B. tính cách thay đổi thất thường, dễ bị kích động
  • C. trầm cảm, lo sợ, hoang tưởng
  • D. nói chuyện riêng nhiều

Câu 16:  Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy có dung tích xi-lanh

  • A. dưới 100 cm3
  • B. dưới 150 cm3
  • C. dưới 60 cm3
  • D. dưới 50 cm3

Câu 17: Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt động của tổ chức nào?

  • A. Hoạt động của các cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội và công dân
  • B. Hoạt động của các tổ chức xã hội và công dân
  • C. Hoạt động của các cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội
  • D. Hoạt động của công dân

Câu 18: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đườngthủy nội địa được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào

  • A. Ngày 17/03/2014
  • B. Ngày 17/06/2014
  • C. Ngày 17/08/2014
  • D. Ngày 17/05/2014

Câu 19:  Luật giao thông đường bộ có hiệu lực từ năm nào?

  • A. 2009
  • B. 2010
  • C. 2011
  • D. 2012

Câu 20: Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được Chính phủban hành ngày, tháng, năm nào?

  • A. Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy.
  • B. Bật đèn tín hiệu khi chuyển làn đường, chuyển hướng xe.
  • C. Giảm tốc độ khi điều khiển xe từ đường nhánh ra đường chính.
  • D. Chấp hành nghiêm túc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Câu 21: An ninh quốc gia là:

  • A. một tập đoàn người có tổ chức gồm những người được vũ trang, được nhà nước đào tạo để dùng vào việc chiến tranh tấn công hoặc phòng ngự.
  • B. sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
  • C. lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
  • D. một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Câu 22: Ý nghĩa của những công việc mà các lực lượng vũ trang nhân dân đã làm là gì?

  • A. Tuần tra, bảo đảm an toàn, trật tự xã hội.
  • B. Lực lượng Công an nhân dân diễu hành.
  • C. Dân quân tự vệ tập luyện chiến đấu, bảo đảm an toàn, trật tự xã hội.
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 23: Bảo vệ an ninh quốc gia là:

  • A. phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động buôn bán chất cấm.
  • B. phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
  • C. phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tội phạm phát triển. 
  • D. phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội. 

Câu 24: Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là: 

  • A. phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động buôn bán chất cấm.
  • B. phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
  • C. phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tội phạm phát triển. 
  • D. phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội. 

Câu 25: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ an ninh quóc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?

  • A. Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 
  • B. Phát hiện, kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH khắc phụ sơ hở, thiếu xót trong việc thực hiện pháp luật về an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH.
  • C. Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự ATXH cho chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự ATXH nơi gần nhất. 
  • D. Thực hiện yêu cầu của các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH theo quy định của pháp luật. 
  • E. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự ATXH.
  • F. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 26: Ý nào dưới đây là những hoạt động của lực lượng Công an, Dân quân xã (phường) để bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự ATXH trên địa bàn?

  • A. Xây dựng, ban hành, thực hiện Luật, cần tiếp tục làm rõ nội dung các mục, các điều khoản trong cơ cấu văn bản luật, các điều kiện cần và đủ để xây dựng và thực hiện Luật trong thực tế.
  • B. Quán triệt, thấm nhuần những lời dạy của Bác Hồ đối với công an, nhất là tư tưởng “công an là bạn dân”, “phục vụ và bảo vệ dân”, “dựa vào lực lượng của dân, tổ chức và đoàn kết được dân thì mọi việc sẽ thành công”.
  • C. Làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền trong lực lượng công an nhân dân, trong xã hội về lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm thường xuyên và có hiệu quả.
  • D. Chủ động, nhanh chóng, linh hoạt “chuyển trạng thái”, phát huy vai trò nòng cốt, tuyến đầu xung kích, tổ chức các đợt chuyển quân lớn, bất kể ngày đêm, tích cực tham gia, đóng góp toàn diện trong phòng, chống dịch Covid-19, ổn định xã hội
  • E. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 27: Theo Luật An ninh mạng năm 2018, nguồn kinh phí nào phục vụ công tác bảo vệ an ninh mạng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị?

  • A. Ngân sách nhà nước bảo đảm, được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm.
  • B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân tự huy động nguồn kinh phí.
  • C. Ngân sách của cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có liên quan.
  • D. Huy động từ các doanh nghiệp ngoài.

Câu 28:  Môi trường mà trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thông và mạng máy tính được gọi là

  • A. Mạng.
  • B. An ninh mạng.
  • C. Viễn thông.
  • D. Truyền thông.

Câu 29: Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm:

  • A. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân
  • B. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất  an ninh, trật tự
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 30: Để chủ động phòng tránh tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, người dân cần làm gì?

  • A. Không truy cập vào đường link lạ được gửi qua tin nhắn (SMS, Facebook, Zalo…) và không chia sẻ mã OTP cho người khác.
  • B. Khi nhận được các cuộc gọi, tin nhắn nghi vấn, không rõ ràng, người dân cần liên hệ với Tổng đài chăm sóc khách hàng của Ngân hàng, nhà mạng để kiểm tra, xác thực hoặc liên hệ với cơ quan Công an nơi gần nhất để được hướng dẫn giải quyết.
  • C. Không chuyển tiền cho những đối tượng quen biết qua mạng xã hội.
  • D. Cả 03 đáp án trên đều đúng.

Câu 31: Ý nào dưới đây là phương thức phổ biến mà các đối tượng xấu thường sử dụng để đánh cắp thông tin cá nhân trên mạng internet?

  • A. Thông qua các trang mạng có nội dung hấp dẫn thu hút người dùng, khi người dùng truy cập sẽ tự động cài mã độc vào máy để thu thập thông tin.
  • B. Gửi tin nhắn dụ người dùng truy cập vào đường dẫn mở tới một trang mạng do đối tượng lập sẵn. Người dùng sẽ bị đánh cắp dữ liệu cá nhân nếu điền thông tin trên trang mạng này.
  • C. Gửi thư điện tử có đính kèm các tệp tin có chứa mã độc, khi người dùng mở thư mã độc sẽ lây nhiễm vào thiết bị. 
  • D. Thông qua thiết bị ngoại vi và các thiết bị lưu trữ nhiễm mã độc khi được kết nối vào máy tính sẽ tiến hành thu thập dữ liệu, khi có điều kiện kết nối internet mã độc sẽ gửi dữ liệu ra máy chủ đặt ở nước ngoài. 
  • E. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 32: Những biện pháp để bảo mật thông tin cá nhân; phòng, chống vi phạm pháp luật khi tham gia vào MXH:

  • A. Sử dụng phần mềm diệt virut có bản quyền, đặt mật khẩu có độ an toàn cao cho thiết bị cá nhân như máy tính, điện thoại thông minh. 
  • B. Không tùy tiện kết nối vào các mạng wifi công cộng và các mạng wifi miễn phí.
  • C. Thường xuyên cập nhật hệ điều hành mới nhất, kích hoạt tính năng xác thực nhiều bước để bảo vệ tài khoản người dùng.
  • D. Chia sẻ thông tin cá nhân có chọn lọc khi tham gia MXH, không trả lời tin nhắn từ người lạ, không mở thư từ những người lạ gửi đến.
  • E. Thường xuyên kiểm tra quyền riêng tư, tính bảo mật trên thiết bị và nhật kí hoạt động để phát hiện các dấu hiệu bất thường. 
  • F. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 33: Ý nào dưới đây là vũ khí dùng trong chiến tranh:

  • A. bom, mìn
  • B. súng, đạn
  • C. vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 34: Vũ khí có tác hại gì?

  • A. mang tính sát thương cho con người
  • B. phá hoại công trình
  • C. gây độc cho con người
  • D. tất cả các ý trên đều đúng

Câu 35:  Bom phát quang là tên gọi khác để chỉ loại bom nào dưới đây?

  • A. Bom CBU-24.
  • B. Bom CBU-55.
  • C. Bom GBU-17.
  • D. Bom MK-82.

Câu 36: Bom hóa học là

  • A. Loại bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương.
  • B. Loại bom chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương.
  • C. Được dùng để bắn phá các mực tiêu giao thông: cầu lớn, nhà ga…
  • D. Là loại bom chưa các khí độc, chủ yếu để sát thương sinh lực đối phương.

Câu 37:  Bom hóa học là

  • A. Loại bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương.
  • B. Loại bom chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương.
  • C. Được dùng để bắn phá các mực tiêu giao thông: cầu lớn, nhà ga…
  • D. Là loại bom chưa các khí độc, chủ yếu để sát thương sinh lực đối phương.

Câu 38: Trong chiến tranh, địch thường dùng loại bom, đạn nào để phá hủy hệ thống điện của ta?

  • A. Thủy lôi từ trường
  • B. Tên lửa hành trình
  • C. Bom điện từ
  • D. Bom từ trường

Câu 39: Nội dung cụ thể của các biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch không có một trong các nội dung sau?

  • A. Phải tổ chức trinh sát kịp thời
  • B. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch
  • C. Phải thông báo, báo động kịp thời
  • D. Nên hoạt động ở nơi ít bom đạn

Câu 40: Để khắc phục hiệu quả, kịp thời khi có tình huống bom, đạn địch gây ra cần lưu ý gì ?

  • A. Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tình huống đó
  • B. Phải cứu người trước, cứu mình sau
  • C. Dứt khoát phải có lực lượng y tế để cứu người
  • D. Tự cứu là chính, nhanh chóng báo cho đội cấp cứu

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác