Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức bài 4 Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm giáo dục quốc phòng và an ninh 10 bài 4 Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong nhà trường là trách nhiệm của?
- A. Nhà trường
- B. Công nhân, học sinh, sinh viên
C. Tất cả những người tham gia giao thông
- D. Không phải trách nhiệm của ai
Câu 2: Có mấy dạng vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 3: Nội dung của đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
A. Phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện
- B. Góp phần áp dụng các biện pháp xử lý tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- C. Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện
- D. Một nhiệm vụ của công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Câu 4: Người từ đủ bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe mô tô, xe gắnmáy có dung tích xilanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tươngtự, xe có trọng tải dưới 3.500kg và xe ô tô chở người đến 9 chỗ?
- A. Người từ đủ 15 tuổi
- B. Người từ đủ 16 tuổi
- C. Người từ đủ 17 tuổi
D. Người từ đủ 18 tuổi
Câu 5: Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàngiao thông là hoạt động của tổ chức nào sau đây?
A. Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
- B. Hoạt động của Lực lượng vũ trang có thẩm quyền.
- C. Hoạt động toàn xã hội.
- D. Hoạt động của các cơ chức năng có thẩm quyền theo qui định.
Câu 6: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
- A. Một bộ phận của hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống các văn bản quyphạm pháp luật do Nhà nước ban hành
- B. Một bộ phận bao gồm hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do Nhànước ban hành
- C. Một bộ phận của hệ thống hành chính nhà nước, bao gồm hệ thống các vănbản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
D. Một bộ phận của hệ thống pháp luật hành chính nhà nước, bao gồm hệ thốngcác văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
Câu 7: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là một bộ phận của?
A. Hệ thống pháp luật hành chính Nhà nước.
- B. Hệ thống pháp luật hành chính của Đảng.
- C. Hệ thống pháp luật hành chính của Quốc hội
- D. Hệ thống pháp luật của Bộ Công An
Câu 8: Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 1 tháng 1 năm 2020
- B. Ngày 25 tháng 11 năm 2019
- C. Ngày 2 tháng 12 năm 2019
- D. Ngày 25 tháng 12 năm 2020
Câu 9: Tốc độ tối đa khi tham gia giao thông đường bộ là?
- A. Là tốc độ lớn nhất trên cùng một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
- B. Là vận tốc lớn nhất trên cùng một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
C. Là tốc độ lớn nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
- D. Là vận tốc lớn nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
Câu 10: Tổ chức nào là chủ thể trong thực hiện phòng, chống vi phạmpháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
- A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
- B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội
- C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân các cấpvà Ủy ban nhân dân các cấp
Câu 11: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Cơ sở, công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề bảo đảm TTATGT, TTATXH
- B. Cơ sở, công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng nhà nước về bảođảm TTATGT
- C. Công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảođảm TTATGT, TTATXH
- D. Công cụ pháp lý để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảmTTATGT
Câu 12: Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
- A. háp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của toàn dân để chỉđạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Nhà nước để chỉđạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- C. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Bộ công an đểchỉ đạo tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- D. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí để chỉ đạo và tổchức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Câu 13: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụngViệt Nam được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào?
- A. Ngày 20/11/2014
B. Ngày 21/11/2014
- C. Ngày 22/11/2014
- D. Ngày 23/11/2014
Câu 14: Căn cứ vào dấu hiệu nào để xác định một hành vi có phải là hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông?
- A. Hành vi của người tham gia giao thông là hành vi có thể nhận biết được
- B. Hành vi của người tham gia giao thông trái với quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông
- C. Có lỗi của người thực hiện hành vi khi tham gia giao thông
- D. Người tham gia giao thông là người có độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định, không mắc bệnh tâm thần và có khả năng nhận thức được hậu quả hành vi của mình gây ra
E. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 15: Độ tuổi nào dưới đây chưa phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm luật về trật tự an toàn giao thông?
A. 15
- B. 16
- C. 17
- D. 18
Câu 16: Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy có dung tích xi-lanh
- A. dưới 100 cm3
- B. dưới 150 cm3
- C. dưới 60 cm3
D. dưới 50 cm3
Câu 17: Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt động của tổ chức nào?
A. Hoạt động của các cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội và công dân
- B. Hoạt động của các tổ chức xã hội và công dân
- C. Hoạt động của các cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội
- D. Hoạt động của công dân
Câu 18: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đườngthủy nội địa được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào
- A. Ngày 17/03/2014
B. Ngày 17/06/2014
- C. Ngày 17/08/2014
- D. Ngày 17/05/2014
Câu 19: Luật giao thông đường bộ có hiệu lực từ năm nào?
A. 2009
- B. 2010
- C. 2011
- D. 2012
Câu 20: Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được Chính phủban hành ngày, tháng, năm nào?
A. Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy.
- B. Bật đèn tín hiệu khi chuyển làn đường, chuyển hướng xe.
- C. Giảm tốc độ khi điều khiển xe từ đường nhánh ra đường chính.
- D. Chấp hành nghiêm túc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Bình luận