Tắt QC

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức bài 2 Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm giáo dục quốc phòng và an ninh 10 bài 2 Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Luật Giáo dục quốc phòng an ninh năm 2013 gồm có mấy chương và bao nhiêu điều?

  • A. 8 chương 37 điều.
  • B. 9 chương 23 điều.
  • C. 12 chương 37 điều.
  • D. 8 chương 47 điều.

Câu 2: Công dân nam thuộc trường hợp nào dưới đây không được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình?

  • A. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.
  • B. Công dân đi du học ở nước ngoài có thời gian đào tạo dưới 6 tháng.
  • C. Học sinh học tập theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp THCS.
  • D. Học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ đang học tập tại các trường quân đội.

Câu 3: Môn học Giáo dục Quốc phòng an ninh không phải là môn học chính khóa đối với đối tượng nào dưới đây?

  • A. Học sinh cấp trung học phổ thông.
  • B. Học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp.
  • C. Học sinh ở các trường trung cấp nghề
  • D. Học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở.

Câu 4: Việc kiểm tra sức khỏe cho những người đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu do cơ quan nào phụ trách?

  • A. Cơ quan quân sự cấp huyện (quận).
  • B. Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện (quận).
  • C. Ban chỉ huy quân sự cấp huyện (quận).
  • D. Trung tâm y tế xã.

Câu 5: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

  • A. Hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền quốc phòng giàu mạnh.
  • B. Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang vững mạnh.
  • C. Phát triển trình độ chiến đấu của lực lượng hải quân trên biển.
  • D. Tổ chức bố trí lực lượng vũ trang rộng khắp trên toàn lãnh thổ.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự?

  • A. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.
  • B. Tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
  • C. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  • D. Phục vụ mục tiêu xây dựng quân đội hùng mạnh hàng đầu khu vực châu Á.

Câu 7: Kế thừa và phát huy chế độ tình nguyện tòng quân, miền Bắc Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ quân sự từ năm nào?

  • A. Năm 1960.
  • B. Năm 1976.
  • C. Năm 1976.
  • D. Năm 1986.

Câu 8:  Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:

  • A. Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại
  • B. Lấy quân đội nhân dân làm nòng cốt trong xây dựng.
  • C. Nền an ninh nhân dân hỗ trợ cho nền quốc phòng toàn dân.
  • D. Được xây dựng dựa vào vũ khí và phương tiện hiện đại.

Câu 9: Ở Việt Nam, chế độ nghĩa vụ quân sự được thực hiện trên phạm vi cả nước từ năm nào?

  • A. Năm 1960.
  • B. Năm 1976.
  • C. Năm 1978.
  • D. Năm 1986.

Câu 10: Cấu trúc Luật nghĩa vụ quân sự 2005 của Việt Nam bao gồm:

  • A. Lời giới thiệu, 10 chương, 70 điều.
  • B. Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều.
  • C. Thư ngỏ, 12 chương, 72 điều.
  • D. Lời hiệu triệu, 13 chương, 73 điều.

Câu 11: Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân vững mạnh là:

  • A. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho nhân dân.
  • B. Giữ vững ổn định và phát triển của mọi hoạt động, mọi lĩnh vực của đời sống.
  • C. Đấu tranh chống âm mưu, hành động chuẩn bị xâm lược của kẻ thù .
  • D. Nâng cao trình độ nhận thức của thế hệ trẻ về quốc phòng, an ninh.

Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị?

  • A. Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
  • B. Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
  • C. Kiên quyết bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.
  • D. Chỉ cần chấp hành điều lệnh, điều lệ của Quân đội; không quan tâm đến luật pháp.

Câu 13: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân

  • A. Xây dựng tiềm lực vũ khí trang bị hiện đại cho quân đội.
  • B. Xây dựng khả năng chiến đấu với kẻ thù xâm lược cho nhân dân.
  • C. Xây dựng và giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.
  • D. Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh.

Câu 14: Ở Việt Nam, đối tượng nào dưới đây không được thực hiện nghĩa vụ quân sự?

  • A. Công dân là nam giới.
  • B. Công dân là nữ giới.
  • C. Người đang bị giam giữ.
  • D. Người theo đạo Công giáo.

Câu 15: Ở Việt Nam, trong thời bình, công dân nữ trong trong độ tuổi bao nhiêu có trách nhiệm đăng kí nghĩa vụ quân sự?

  • A. 18 tuổi đến 45 tuổi.
  • B. 20 tuổi đến 45 tuổi.
  • C. 18 tuổi đến 40 tuổi.
  • D. 20 tuổi đến 40 tuổi.

Câu 16: Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2008 và 2014, bao gồm

  • A. 8 chương 24 điều.
  • B. 11 chương 33 điều.
  • C. 7 chương 51 điều.
  • D. 3 chương 51 điều.

Câu 17: Theo Luật nghĩa vụ quân sự 2005, thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan và binh sĩ là

  • A. 17 tháng.
  • B. 18 tháng.
  • C. 19 tháng.
  • D. 20 tháng.

Câu 18: Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:

  • A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
  • B. Nền quốc phòng toàn dân đóng vai trò chủ đạo, quyết định.
  • C. Nền quốc phòng toàn dân chi viện, hỗ trợ cho nền an ninh nhân dân.
  • D. Nền quốc phòng toàn dân luôn độc lập với nền an ninh nhân dân

Câu 19:  Công dân thuộc trường hợp nào dưới đây không được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình?

  • A. Con của liệt sĩ, con của thương – bệnh binh hạng một.
  • B. Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.
  • C. Con trai/ gái của thương – bệnh binh hạng ba.
  • D. Cán bộ viên chức đã phục vụ trên 24 tháng ở vùng sâu, vùng xa.

Câu 20: Mục tiêu Giáo dục quốc phòng và an ninh là

  • A. Giáo dục cho công dân kiến thức về quốc phòng và an ninh.
  • B. Bồi dưỡng ở người học các phẩm chất: trung thực, đoàn kết.
  • C. Giúp công dân hiểu được chức năng của sĩ quan công an.
  • D. Bồi dưỡng ở người học các kĩ năng: giao tiếp, làm việc nhóm.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác