Trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 10 kết nối tri thức học kì I(P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm quốc phòng an ninh 10 kết nối tri thức học kì 1(P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tốc độ tối đa khi tham gia giao thông đường bộ là?
- A. Là tốc độ lớn nhất trên cùng một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
- B. Là vận tốc lớn nhất trên cùng một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
C. Là tốc độ lớn nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
- D. Là vận tốc lớn nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
Câu 2: Tổ chức nào là chủ thể trong thực hiện phòng, chống vi phạmpháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
- A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
- B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội
- C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân các cấpvà Ủy ban nhân dân các cấp
Câu 3: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Cơ sở, công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề bảo đảm TTATGT, TTATXH
- B. Cơ sở, công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng nhà nước về bảođảm TTATGT
- C. Công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảođảm TTATGT, TTATXH
- D. Công cụ pháp lý để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảmTTATGT
Câu 4: Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
- A. háp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của toàn dân để chỉđạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Nhà nước để chỉđạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- C. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Bộ công an đểchỉ đạo tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- D. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí để chỉ đạo và tổchức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Câu 5: Bản chất của Công an nhân dân Việt Nam là:
- A. Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân và dân tộc sâu sắc.
- B. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc, nhân dân và chế độ XHCN.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 6: Ý nào dưới đây nêu lên truyền thống của Công an nhân dân Việt Nam:
- A. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Nhà nước CHXHCN Việt Nam và nhân dân Việt Nam.
- B. Chiến đấu anh dũng, không ngại hi sinh vì nền độc lập tự do, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, vì an ninh Tổ quốc.
- C. Công an nhân dân từ nhân dân mà ra, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, vì nhân dân phục vụ, dựa vào nhân dân để làm việc và chiến đấu thắng lợi.
- D. Công an nhân dân không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, có lối sống trong sạch, lành mạnh, trung thực khách quan.
- E. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung, có nghĩa, có tình.
F. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Ý nào dưới đây nêu lên truyền thống của Công an nhân dân Việt Nam:
- A. Phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường, tận tụy với công việc, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thiện xuất sắc nhiệm vụ được giao.
- B. Nội bộ đoàn kết, thống nhất dân chủ, kỉ luật nghiêm minh, phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với các cấp, các ngành, các lực lượng.
- C. Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ bí mật, mưu trí, dũng cảm, tích cực phòng ngừa, chủ động tiến công kẻ thù.
- D. Không ngừng học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, năng lực, công tác.
- E. Tiếp thu, vận động sáng tạo hiệu quả thành tựu sáng tạo KHKT và công nghệ, phục vụ công tác chiến đấu.
F. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 8: Thời kì hình thành của dân quân tự vệ là:
A. 1930-1945
- B. 1954-19750
- C. 1945-1954
- D. 1930-1946
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không đúng khi bàn về con đường dẫn đến nghiện ma túy?
- A. Tò mò muốn tìm hiểu cảm giác lạ khi sử dụng chất ma túy.
- B. Muốn thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi với bạn bè.
- C. Bị bạn bè lôi kép, xúi giục, kích động sử dụng ma túy.
D. Ma túy là một loại thuốc được kê đơn để bồi bổ cơ thể.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?
- A. da xanh tái, nổi da gà
- B. tính cách thay đổi thất thường, dễ bị kích động
- C. trầm cảm, lo sợ, hoang tưởng
D. nói chuyện riêng nhiều
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến gia đình người nghiện ma túy?
- A. Làm tiêu tốn tài sản gia đình
- B.Người thân luôn trong trạng thái lo âu, mặc cảm.
- C. Thường có xung đột, cãi vã; ảnh hưởng đến giống nòi.
D. Gia đình hạnh phúc, mọi thành viên yêu thương nhau hơn.
Câu 12: Ma túy gây tác hại như thế nào đối với trật tự an toàn xã hội?
A. Làm gia tăng số người nhiễm HIV/AIDS.
- B. Tăng chi phí cho công tác phòng chống ma túy.
- C. Suy giảm chất lượng nguồn nhân lực lao động.
- D. Suy giảm các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm.
Câu 13: Để không đi vào con đường nghiện ma túy, học sinh cần chú ý điều gì?
A. Cảnh giác trước những đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc.
- B. Chỉ dùng thử chất ma túy một lần duy nhất để biết.
- C. Buông thả bản thân khi đã mắc nghiện ma túy.
- D. Thụ động trong việc bảo vệ bản thân.
Câu 14: Loại cây nào dưới đây không được sử dụng để điều chế ma túy?
- A. Thuốc phiện.
- B. Cần sa.
- C. Lá Khát.
D. Bông mã đề.
Câu 15: Ý nào dưới đây là hoạt động của học sinh góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự ATXH tại địa phương?
A. Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- B. Hỗ trợ anh, chị, em vận chuyển chất cấm.
- C. Bình luận ác ý về các cá nhân mình ghét trên mạng xã hội.
- D. Ăn chơi, đua đòi.
Câu 16: Ý nào dưới đây là hoạt động của học sinh góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự ATXH tại địa phương?
- A. Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự ATXH cho chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự ATXH nơi gần nhất.
- B. Thực hiện yêu cầu của các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH theo quy định của pháp luật.
- C. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự ATXH.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 17: Ý nào dưới đây là hoạt động của học sinh góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự ATXH tại địa phương?
- A. Tham gia tụ tập, đàn đúm cũng những đối tượng xấu.
B. Phát hiện, kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH khắc phụ sơ hở, thiếu xót trong việc thực hiện pháp luật về an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, ATXH.
- C. Giúp bao che hành vi sai trái, vi phạm pháp luật của người thân trong gia đình.
- D. Bình luận ác ý về các cá nhân mình ghét trên mạng xã hội.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự?
- A. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.
- B. Tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- C. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Phục vụ mục tiêu xây dựng quân đội hùng mạnh hàng đầu khu vực châu Á.
Câu 19: Kế thừa và phát huy chế độ tình nguyện tòng quân, miền Bắc Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ quân sự từ năm nào?
A. Năm 1960.
- B. Năm 1976.
- C. Năm 1976.
- D. Năm 1986.
Câu 20: Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:
A. Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại
- B. Lấy quân đội nhân dân làm nòng cốt trong xây dựng.
- C. Nền an ninh nhân dân hỗ trợ cho nền quốc phòng toàn dân.
- D. Được xây dựng dựa vào vũ khí và phương tiện hiện đại.
Câu 21: Ở Việt Nam, chế độ nghĩa vụ quân sự được thực hiện trên phạm vi cả nước từ năm nào?
- A. Năm 1960.
B. Năm 1976.
- C. Năm 1978.
- D. Năm 1986.
Câu 22: Cấu trúc Luật nghĩa vụ quân sự 2005 của Việt Nam bao gồm:
- A. Lời giới thiệu, 10 chương, 70 điều.
B. Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều.
- C. Thư ngỏ, 12 chương, 72 điều.
- D. Lời hiệu triệu, 13 chương, 73 điều.
Câu 23: Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân vững mạnh là:
- A. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho nhân dân.
B. Giữ vững ổn định và phát triển của mọi hoạt động, mọi lĩnh vực của đời sống.
- C. Đấu tranh chống âm mưu, hành động chuẩn bị xâm lược của kẻ thù .
- D. Nâng cao trình độ nhận thức của thế hệ trẻ về quốc phòng, an ninh.
Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị?
- A. Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- B. Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- C. Kiên quyết bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.
D. Chỉ cần chấp hành điều lệnh, điều lệ của Quân đội; không quan tâm đến luật pháp.
Câu 25: Những biện pháp để bảo mật thông tin cá nhân; phòng, chống vi phạm pháp luật khi tham gia vào MXH:
- A. Sử dụng phần mềm diệt virut có bản quyền, đặt mật khẩu có độ an toàn cao cho thiết bị cá nhân như máy tính, điện thoại thông minh.
- B. Không tùy tiện kết nối vào các mạng wifi công cộng và các mạng wifi miễn phí.
- C. Thường xuyên cập nhật hệ điều hành mới nhất, kích hoạt tính năng xác thực nhiều bước để bảo vệ tài khoản người dùng.
- D. Chia sẻ thông tin cá nhân có chọn lọc khi tham gia MXH, không trả lời tin nhắn từ người lạ, không mở thư từ những người lạ gửi đến.
- E. Thường xuyên kiểm tra quyền riêng tư, tính bảo mật trên thiết bị và nhật kí hoạt động để phát hiện các dấu hiệu bất thường.
F. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 26: An và Bình là hai bạn thân từ khi còn là học sinh tiểu học đến THCS, nhưng đến năm lớp 10 thì hai bạn không còn thân thiết với nhau nữa. Bình đã dùng tài khoảng MXH của mình để đăng tải các thông tin cá nhân của An như tính cách, những đặc điểm trên cơ thể và nhận được nhiều bình luận từ người dùng trên MXH. An rất buồn và đề nghị Bình gỡ bỏ các thông tin trên nhưng Bình không gỡ, dẫn đến việc An phải xin chuyển trường.
Việc Bình dùng mạng để đăng tải các thông tin cá nhân của An như trên có vi phạm pháp luật không?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 27: Minh và Tú cùng một trường, giữa hai bên thường xuyên xảy ra cãi vã. Hai người cũng thường xuyên đăng tải một số thông tin nói xấu nhau trên mạng xã hội. Theo em, hành trong trường hợp này ai đúng, ai sai?
- A. Minh sai
- B. Tú sai
C. Minh và Tú sai
- D. Không ai sai
Câu 28: N.T.Q đăng tải thông tin sai sự thật liên quan đến hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) trên mạng xã hội. Điều này ảnh hưởng rất nhiều tới hình ảnh của Ngân hàng trước công chúng. Theo em, N.T.Q có bị xử phạt không?
A. Có
- B. Không
Câu 29: Khi bạn nhấn vào đường link lạ trên mạng xã hội thì có thể dẫn đến hậu quả gì?
- A. Bị chiếm đoạt quyền sử dụng tài khoản mạng xã hội.
- B. Bị kẻ xấu thu thập thông tin cá nhân.
- C. Thiết bị của bạn sẽ bị nhiễm virut.
D. Cả 03 đáp án trên đều đúng.
Câu 30: Có nên đăng ảnh giấy chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân lên mạng xã hội không?
- A. Có. Giúp mọi người xác thực được chủ tài khoản mạng xã hội.
B. Không. Các đối tượng xấu có thể lấy hình ảnh, thông tin cá nhân từ giấy chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân để đi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, vay nợ…
- C. Có. Vì nó không gây ra hậu quả gì nghiêm trọng.
- D. Có vì có thể chứng minh đấy là tài khoản của mình.
Câu 31: Bom là gì?
A. một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, chất cháy, chất độc hóa học, vi trùng, hạt nhân, mảnh của vỏ bom, nhằm sát thương người, phá hoại làng mạc; phá hủy phương tiện, binh khí kĩ thuật; phá hoại các công trình của đối phương.
- B. Một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, mảnh vỡ của vỏ mìn, chất cháy, chất độc hóa học, được bố trí sẵn nhằm phá hoại, sát thương đối tượng hoặc gây cản trở trong phạm vi tác dụng như: nhiễm độc, nhiễm xạ, hạn chế tầm nhìn.
- C. vật thể mang phần tử sát thương hoặc công dụng đặc biệt, nạp vào hỏa khí hay đặt lên thiết bị để bắn mục tiêu. Đạn được sử dụng để tiêu diệt sinh lực hoặc phá hủy các phương tiện kĩ thuật của đối phương.
- D. Một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng, phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
Câu 32: Mìn là gì?
- A. một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, chất cháy, chất độc hóa học, vi trùng, hạt nhân, mảnh của vỏ bom, nhằm sát thương người, phá hoại làng mạc; phá hủy phương tiện, binh khí kĩ thuật; phá hoại các công trình của đối phương.
B. Một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, mảnh vỡ của vỏ mìn, chất cháy, chất độc hóa học, được bố trí sẵn nhằm phá hoại, sát thương đối tượng hoặc gây cản trở trong phạm vi tác dụng như: nhiễm độc, nhiễm xạ, hạn chế tầm nhìn.
- C. vật thể mang phần tử sát thương hoặc công dụng đặc biệt, nạp vào hỏa khí hay đặt lên thiết bị để bắn mục tiêu. Đạn được sử dụng để tiêu diệt sinh lực hoặc phá hủy các phương tiện kĩ thuật của đối phương.
- D. Một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng, phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
Câu 33: Đạn là gì?
- A. một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, chất cháy, chất độc hóa học, vi trùng, hạt nhân, mảnh của vỏ bom, nhằm sát thương người, phá hoại làng mạc; phá hủy phương tiện, binh khí kĩ thuật; phá hoại các công trình của đối phương.
- B. Một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, mảnh vỡ của vỏ mìn, chất cháy, chất độc hóa học, được bố trí sẵn nhằm phá hoại, sát thương đối tượng hoặc gây cản trở trong phạm vi tác dụng như: nhiễm độc, nhiễm xạ, hạn chế tầm nhìn.
C. vật thể mang phần tử sát thương hoặc công dụng đặc biệt, nạp vào hỏa khí hay đặt lên thiết bị để bắn mục tiêu. Đạn được sử dụng để tiêu diệt sinh lực hoặc phá hủy các phương tiện kĩ thuật của đối phương.
- D. Một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng, phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
Câu 34: Vũ khí sinh học là gì?
- A. một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, chất cháy, chất độc hóa học, vi trùng, hạt nhân, mảnh của vỏ bom, nhằm sát thương người, phá hoại làng mạc; phá hủy phương tiện, binh khí kĩ thuật; phá hoại các công trình của đối phương.
- B. Một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ, mảnh vỡ của vỏ mìn, chất cháy, chất độc hóa học, được bố trí sẵn nhằm phá hoại, sát thương đối tượng hoặc gây cản trở trong phạm vi tác dụng như: nhiễm độc, nhiễm xạ, hạn chế tầm nhìn.
- C. vật thể mang phần tử sát thương hoặc công dụng đặc biệt, nạp vào hỏa khí hay đặt lên thiết bị để bắn mục tiêu. Đạn được sử dụng để tiêu diệt sinh lực hoặc phá hủy các phương tiện kĩ thuật của đối phương.
D. Một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng, phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
Câu 35: Nội dung nào dưới đây không phản ánh dudngs biện pháp phòng tránh bom, đạn?
- A. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động.
- B. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- C. Làm hầm, hố phòng tránh bom, đạn.
D. Tập trung, tụ họp dân cư ở một khu vực.
Câu 36: Loại bom nào dưới đây không gây sát thương về sinh lực cho đối phương?
- A. Bom cháy.
- B. Bom CBU-24.
- C. Bom CBU-55.
D. Bom mềm.
Câu 37: Bom hóa học thường được sử dụng để
- A. tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố: cầu, cống, sân bay…
B. gây bỏng rát, ho, ngứa, suy nhược thần kinh… cho đối phương.
- C. phá hỏng các thiết bị và hệ thống điện của đối phương.
- D. phát quang cây cối, dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng.
Câu 38: Nội dung nào dưới đây không phản ánh dudngs biện pháp phòng tránh bom, đạn?
- A. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động.
- B. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- C. Làm hầm, hố phòng tránh bom, đạn.
D. Tập trung, tụ họp dân cư ở một khu vực.
Câu 39: Bom CBU-55 thường được sử dụng để
A. phát quang cây cối, dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng.
- B. gây bỏng rát, ho, ngứa, suy nhược thần kinh… cho đối phương.
- C. đánh phá mạng lưới điện của đối phương, không sát thương sinh lực.
- D. đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương, không sát thương sinh lực.
Câu 40: Phương pháp điều khiển truy cập có hiệu quả và an toàn nhất đối với mạng không dây là
- A. Mã hóa WEP 40 bit
- B. VPN
C. Nhận dạng bảo mật mạng
- D. Mã hóa WEP 128 bit
Bình luận