Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 1 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 1 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hãy chọn yêu cầu không đúng đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ.
A. Chép chính xác, đầy đủ đoạn thơ được nêu cảm nghĩ.
- B. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn.
- C. Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.
- D. Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ.
Câu 2: Đoạn văn có hình thức như thế nào?
- A. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng.
- B. Kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.
- C. Do nhiều câu tạo thành.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Chủ đề của bài thơ Tự do là:
- A. Hòa bình
- B. Bình đẳng
C. Tự do
- D. Tình yêu
Câu 4: Dấu hiệu nhận biết thể thơ tự do trong đoạn thơ sau là gì?
Anh nhớ mãi phúc giây huyền diệu
Trước mắt anh em bỗng hiện lên
Như hư ảnh mong manh chợt biến
Như thiên thần sắc đẹp trắng trong
... Quả tim lại rộn ràng náo nức
Vì trái tim sống dậy đủ điều
Cả tiên thần, cả nguồn cảm xúc
Cả đời, cả lệ, cả tình yêu.
- A. Hình thức: không theo quy tắc về số tiếng trong một câu, số dòng trong một đoạn.
- B. Không có quy luật gieo vần cụ thể.
- C. Không có nhịp thơ bắt buộc.
D. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 5: Xác định cách gieo vần trong bài thơ sau
Ông phỗng đá
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
Đêm nyà gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
(Nguyễn Khuyến)
A. Gieo vần cách.
- B. Độc vần.
- C. Hiệp vần ở mỗi đoạn.
- D. Không gieo vần.
Câu 6: Xác định thể thơ của đoạn thơ sau
Ta mơ nàng!
Giọt nắng tháng giêng
Làng cổ đại một chiều nổi gió
Em lang thang trên những tầng ngói đỏ
Ta tiếc mình những mảng rêu xanh
- A. Lục bát
- B. Song thất lục bát
- C. Ngũ ngôn
D. Tự do
Bình luận