Trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối Ôn tập bài 6: Hồ Chí Minh – Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức Ôn tập bài 6: Hồ Chí Minh – Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nào?
A. Gia đình nông dân
- B. Gia đình trí thức
- C. Gia đình thương nhân
- D. Gia đình quân nhân
Câu 2: Tác phẩm” Tuyên ngôn độc lập” được sáng tác vào năm nào?
A. 1945
- B. 1946
- C. 1954
- D. 1969
Câu 3: Tuyên ngôn Độc lập ra đời trong hoàn cảnh thế giới như thế nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Nhật đầu hàng Đồng Minh
- B. Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. Phát xít Đức đầu hàng Đồng Minh
- C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt. Nhật Bản xâm chiếm các nước Đông Nam Á
- D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
Câu 4: Tuyên bố: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do" là nhằm để:
- A. Khẳng định nhân quyền.
- B. Khẳng định quyền của một nhóm người trong cộng đồng.
C. Khẳng định quyền tự chủ của mỗi dân tộc.
- D. Khẳng định nhân quyền và dân quyền.
Câu 5: Đáp án nào không thể hiện ý nghĩa của việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp?
- A. Tôn trọng những tuyên ngôn bất hủ của người Mĩ và người Pháp vì những điều được nêu là chân lí của nhân loại
- B. Dùng cách lập luận “gậy ông đập lưng ông” để buộc tội Pháp và ngăn chặn âm mưu tái xâm lược của chúng
- C. Thể hiện quyền tự hào dân tộc: đặt 3 cuộc cách mạng, 3 dân tộc, 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau.
D. Ngăn chặn âm mưu xâm lược của các nước đế quốc khác.
Câu 6: Bài thơ “Chiều tối” được viết bằng:
- A. Chữ Quốc ngữ
- B. Chữ Nôm
- C. Tiếng Pháp
D. Chữ Hán
Câu 7: Bài thơ “Chiều tối” được trích trong:
A. Tập thơ “Nhật kí trong tù”
- B. Tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”
- C. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- D. Tác phẩm “Đường Cách mệnh”
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải nội dung bài "Chiều tối"?
- A. "Chiều tối" thể hiện nghị lực lớn của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh tù đày.
- B. "Chiều tối" thể hiện niềm vui quên mình của người tù Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh tù đày.
C. "Chiều tối" thể hiện sự bất công của chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch
- D. "Chiều tối" thể hiện tâm hồn chan hoà thiên nhiên của người tù cộng sản Hồ Chí Minh.
Câu 9: Trong nguyên bản, câu thơ thứ ba không có chữ "tối" (chỉ là: "Thiếu nữ xóm núi xay ngô") trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh nhưng người đọc vẫn hiểu được trời tối nhờ chiếc lò than đỏ rực ở câu cuối. Thủ pháp nghệ thuật ấy gọi là gì?
- A. Lấy cảnh tả tình.
- B. Lấy điểm tả diện.
C. Lấy sáng tả tối.
- D. Lấy động tả tĩnh.
Câu 10: Hình ảnh nào xuất hiện trong bài thơ "Nguyên tiêu" để gợi lên cảm xúc về nỗi nhớ?
- A. Mặt trời
- B. Cánh hoa
C. Ánh trăng
- D. Cơn gió
Câu 11: Bài thơ “Rằm tháng giêng” được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954).
- B. Khi Bác bị Tưởng Giới Thạch bắt giam (1942-1943).
- C. Khi quân và dân ta đánh thắng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (7/5/1954).
- D. Khi Bác Hồ được Tưởng Giới Thạch trả tự do (1943).
Câu 12: Bản dịch thơ “Rằm tháng giêng” được dịch theo thể loại nào?
- A. Thất ngôn.
- B. Song thất lục bát.
C. Lục bát.
- D. Lục ngôn.
Câu 13: Nội dung chính của bài thơ "Rằm tháng Giêng" thể hiện điều gì?
- A. Sự tươi đẹp của thiên nhiên
- B. Nỗi nhớ quê hương
- C. Tình yêu đôi lứa
D. Sự tĩnh lặng và suy tư của con người
Câu 14: Câu thơ cuối bài “Rằm tháng giêng” gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài?
A. Phong Kiều dạ bạc
- B. Tĩnh dạ tứ
- C. Hồi hương ngẫu thư
- D. Vọng Lư sơn bộc bố
Câu 15: Hình ảnh nào được nhắc đến trong bài thơ để gợi lên cảm xúc về ánh trăng?
- A. Ngọn đèn
B. Bầu trời
- C. Cành cây
- D. Con sóng
Câu 16: Cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Rằm tháng Giêng" là gì?
- A. Vui tươi
B. Buồn tĩnh
- C. Nồng nàn
- D. Mơ mộng
Câu 17: Tác giả của văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là ai?
A. Nguyễn Ái Quốc
- B. Hồ Chí Minh
- C. Tố Hữu
- D. Nam Cao
Câu 18: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện sự mỉa mai và châm biếm trong văn bản?
- A. So sánh
- B. Nhân hóa
- C. Điệp ngữ
D. Ẩn dụ
Câu 19: Để khắc họa tính cách của Va-ren, tác giả đã dành một khối lượng từ ngữ miêu tả như thế nào?
- A. Khối lượng từ ngữ hầu như không có gì
- B. Khối lượng từ ngữ tương đối lớn
- C. Khối lượng từ ngữ vừa phải
D. Khối lượng từ ngữ lớn
Câu 20: Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào ?
- A. Là một con người có nhân có nghĩa.
- B. Là vị quan Toàn quyền có trách nhiệm với nhân dân ở nước thuộc địa.
- C. Là người biết giữ lời hứa.
D. Là một tên quan lố bịch và bất lương.
Câu 21: Để phủ định một ý kiến, bạn nên sử dụng biện pháp nào?
- A. Đưa ra ví dụ cụ thể
B. Nêu rõ ý kiến phản biện
- C. Lặp lại ý kiến chính
- D. Sử dụng từ ngữ mang nghĩa khẳng định
Câu 22: Khi sử dụng các từ "rõ ràng", "chắc chắn" trong văn bản nghị luận, tác giả nhằm mục đích gì?
- A. Tăng tính mơ hồ
B. Tăng tính khẳng định
- C. Tăng tính nghi ngờ
- D. Tăng tính giải thích
Câu 23: Câu nào sau đây là ví dụ điển hình cho việc sử dụng phủ định trong nghị luận để tạo sức thuyết phục?
- A. Mọi người đều đồng ý rằng
B. Không ai có thể phủ nhận rằng
- C. Có thể thấy rằng
- D. Chúng ta nên xem xét rằng
Câu 24: Một ví dụ cho việc tăng tính khẳng định là gì?
- A. “Tôi không nghĩa như vậy”
B. “Tôi khẳng định rằng điều đó là sai”
- C. “Có thể là như vậy”
- D. “Ít khi tôi làm như vậy”
Câu 25: Câu nào sau đây thể hiện tính khẳng định mạnh mẽ?
- A. Có thể nói rằng
- B. Rất có thể
C. Điều này không thể phủ nhận
- D. Chúng ta nên xem xét
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận