Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3 Văn bản 2: Năng lực sáng tạo (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức bài 3 Văn bản 2: Năng lực sáng tạo (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong bài viết tác giả cho rằng điều cốt lõi trong một tiến trình sáng tạo là gì:

  • A. Việc xuất hiện của các ý tưởng
  • B. Tên tuổi của tác giả
  • C. Là thời gian
  • D. Là kinh phí

Câu 2: Ý tưởng có vai trò như thế nào trong sáng tạo của con người?

  • A. Là ánh chớp có thể bùng lên rồi vụt tắt
  • B. Là cốt lõi trong một tiến trình sáng tạo
  • C. Là một khía cạnh quan trọng nhưng chưa đủ để thành công
  • D. Là một phần nhỏ của kết quả sáng tạo

Câu 3: Tác giả của văn bản Năng lực sáng tạo là ai?

  • A. Phan Đinh Diệu
  • B. Phan Đinh Tùng
  • C. Vũ Trọng Phụng
  • D. Trần Hữu Ước

Câu 4: Đoạn trích “Năng lực sáng tạo” trích từ cuốn nào?

  • A. Một góc nhìn toán học
  • B. Một góc nhìn sáng tạo
  • C. Một góc nhìn của trí thưc
  • D. Một khái niệm của sáng tạo

Câu 5: Những ai có thể tham gia sáng tạo?

  • A. Bác sĩ, giáo viên
  • B. Văn nghệ sĩ
  • C. Nhà khoa học
  • D. Tất cả mọi người

Câu 6: Phan Đinh Diệu là người có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực nào?

  • A. Toán học
  • B. Vật lý
  • C. Hóa học
  • D. Toán học và Tin học

Câu 7: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về tác giả Phan Đinh Diệu?

  • A. Phan Đinh Diệu (1936 – 2018) quê ở Hà Tĩnh, là nhà toán học xuất sắc am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học, có công đầu trong việc định hướng phát triển ngành Tin học tại Việt Nam. 
  • B. Phan Đinh Diệu (1936 – 2018) quê ở Hà Tĩnh, là nhà hóa học xuất sắc am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học, có công đầu trong việc định hướng phát triển ngành Tin học tại Việt Nam. 
  • C. Phan Đinh Diệu (1935 – 2016) quê ở Hà Nội, là nhà hóa học xuất sắc am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học, có công đầu trong việc định hướng phát triển ngành Tin học tại Việt Nam.
  • D. Phan Đinh Diệu (1936 – 2018) quê ở Hà Tĩnh, là nhà báo xuất sắc am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học, có công đầu trong việc định hướng phát triển ngành Tin học tại Việt Nam.

Câu 8: Trong cuốn Một góc nhìn của trí thức, văn bản trên có nhan đề là gì?

  • A. Năng lực sáng tạo
  • B. Năng lực sáng tạo: làm sao để có?
  • C. Nguồn gốc của năng lực sáng tạo
  • D. Năng lực sáng tạo: nguồn gốc và thực hành

Câu 9: Văn bản trên được in lại năm 2021 trong cuốn nào?

  • A. Trên đường đến những chuẩn mực khoa học
  • B. Trên đường chinh phục khoa học
  • C. Trên đường chinh phục khả năng kì diệu của con người
  • D. Bước tiến của tri thức

Câu 10: Theo tác giả điều kiện phát triển năng lực sáng tạo của con người trong bối cảnh cuộc sống hiện tại là gì?

  • A. Là sự tham gia đắc lực của công nghệ thông tin và truyền thông.
  • B. Là sự giao thoa của nhiều ý tưởng với nhau.
  • C. Là sự hỗ trợ của kinh tế.
  • D. Là sự kết hợp của nhiều nhà khoa học.

Câu 11: Thao tác nghị luận nào được sử dụng để làm nổi bật vấn đề năng lực sáng tạo của con người?

  • A. Phân tích, giải thích
  • B. Chứng minh
  • C. Bác bỏ
  • D. So sánh

Câu 12: Theo tác giả bản chất chung của mọi hoạt động sáng tạo là gì?

  • A. Là tìm kiếm cái mới, tri thức mới hay một cách vận dụng mới.
  • B. Là tìm một giải pháp mới.
  • C. Là tìm những đóng góp mới để giải quyết các vấn đề mà con người gặp phải trong cuộc sống.
  • D. Là mang đến những sáng tạo mới 

Câu 13:  Ý nghĩa của việc sáng tạo là gì?

  • A. Để khiến cả thế giới thừa nhận.
  • B. Để thỏa mãn niềm vui của bản thân.
  • C. Để kiếm thật nhiều tiền.
  • D. Mong được vui hưởng chút hạnh phúc thầm lặng của một sự thỏa mãn tính thần của một đời sống có ý nghĩa.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác