Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Những đứa con trong gia đình

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Những đứa con trong gia đình. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Dòng nào nói lên tư tưởng, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Thi?

  • A. Là người Bắc nhưng gắn bó sâu nặng với Nam Bô và trở thành nhà vản cùa vùng đất này.
  • B. Ông viết hay, thành công vể người nông dân Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ.
  • C. Là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sào.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 2: Vì sao Nguyễn Thi có thể viết thành công về cuộc sống và con người Nam Bộ trong cách mạng?

  • A. Vì ông sinh ra ở Nam Bộ
  •  B. Vì ông gắn bó với vùng quê Nam Bộ
  •  C. Vì ông gắn bó và thực sự am hiểu cuộc sống con người Nam Bộ.
  • D. Vì ông từng chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ

Câu 3: Người nông dân của Nguyễn Thi có tính cách gì nổi bật?

  • A. Có lòng cảm thù giặc sâu sắc, gan góc, kiên cường, mãnh liệt, thuỷ chung trong tình yêu.
  • B. Có lòng căm thù giăc sâu sắc, gan góc kiên cường, thuỷ chung với quê hương và kháng chiến.
  • C. Có lòng căm thù giặc sâu sắc, lao động giỏi, thuỷ chung với quê hương và kháng chiến.
  • D. Luôn gắn bó với đồng ruộng, gan góc kiên cường, thuỷ chung với quê hương và kháng chiến

Câu 4: Nhan đề tác phẩm không nhằm tô đậm ý nghĩa nào sau đây?

  • A. Gia đình luô luôn là cái nôi nuôi dưỡng người anh hùng.
  • B. Mỗi người anh hùng đều mang trong mình dòng máu truyền thống.
  • C. Người anh hùng không phải là thần thánh hay những kẻ xa lạ 
  • D. Người anh hùng dù sao vẫn chỉ là đứa trẻ ngây thơ, đáng mến.

Câu 5: Nhân vật chú Năm của Nguyễn Thi có những đặc điểm gì?

  • A. Là người lao động chất phác nhưng giàu tình cảm.
  • B. Tâm hổn bay bổng, dạt dào cảm xúc.
  • C. Hay kể vể sự tích gia đình, là cuốn sổ ghi tội ác quân thù và chiến công của gia đình.
  • D. Tất cà các ý trên.

Câu 6: Nhân vật Má Việt có những phẩm chất đáng quý gì?

  • A. Gan góc căm thù giặc, yêu chồng thương con, đảm đang tháo vát.
  • B. Cuộc đời lam lũ vất vả, chồng chất đau thương tang tóc.
  • C. Giàu nghị lực, nén chặt đau thương để nuôi con, đánh giặc.
  • D. Tất cả những ý trên.

Câu 7: Khắc hoạ nhân vật Chiến với những nét tính cách giống mẹ, tác giả nhằm thể hiện mục đích gì ?

  • A. Khẳng định con gái luôn giống mẹ.
  •  B. thúc tô đậm nét kế thừa những phẩm chất đáng quí của người mẹ.
  • C. Khẳng định thế hệ sau luôn kế thừa, tiếp bước thế hệ cha ông.
  • D. Cả B và C.
  • E. Cả A và C

Câu 8: Nhân vật Việt có vai trò gì trong tác phẩm ?

  • A. Xuất hiên nhiêu nhất trong tác phẩm, đã được tác già “trao ngòi bút" để tự viết về mình.
  • B. Toàn bộ câu chuyện được thể hiện qua những lần tỉnh dây trong lúc bị thương của nhân vật này.
  • C. Các nhân vật khác đều được miêu tả từ điểm nhìn của nhân vật Việt.
  • D. Tất cà ý trên.

Câu 9: Lòng căm thù giậc của Việt được thể hiện rõ nhất ở câu nào?

  • A. Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à !
  • B. Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
  • C. Tôi tên là Viêt, anh cho tôi đi bộ đội với.
  • D. Mối thù thằng Mỹ có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai.

Câu 10: Nghệ thuật trần thuật của tác phẩm có gì đặc sắc ?

  • A. Trần thuât ở ngôi thứ nhất.
  • B. Trần thuật chủ yếu qua dòng hối tưởng miên man đứt nối của nhân vật Việt khi bị trọng thương.
  • C. Trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng miên man đứt nối của nhân vật Chiến khi bị trọng thương.
  • D. Trần thuật qua dòng hồi tưởng của nhân vật chú Năm.

Câu 11: Nét tính cách nào ở Chiến khiến cho nhân vật nữ anh hùng trở nên chân thật, gần gũi hơn?

  • A. Biết trân trọng và phát huy truyền thống của gia đình, quê hương.
  • B. Thương má, thương em, quý trọng đồng đội
  • C. Dù vẫn trẻ con nhưng thường biết nhường nhịn, thu xếp việc nhà
  • D. Chiến đấu dũng cảm, khao khát lập chiến công để trả thù cho ba má

Câu 12: Các sự việc trong tác phẩm diễn ra theo trình tự nào ?

  • A. Tuân theo trình tự trước sau của sư việc.
  • B. Các sự việc thê hiện theo dòng suy nghĩ của chú Năm.
  • C. Các sự việc được gợi ra từ những chi tiết ngẫu nhiên của đời sống chiến trường, không tuân theo trình tự nào.
  • D. Các sự việc xuất hiện theo cảm xúc, ngược với thời gian tự nhiên.

Câu 13: Đoạn đối thoại của chị em Việt đêm trước ngày lén đường thể hiện được nét tính cách chung nào của họ?

  • A. Cả hai chị em đểu rất trẻ con và rất khao khát lên đường chiến đấu.
  • B. Cả hai cùng thương má, cùng mang nặng mối thù, cùng háo hức cầm súng giết giặc trả thù nhà.
  • C. Ai cũng muốn mình được tòng quân sớm hơn.
  • D. Chiến biết thu xếp việc nhà, còn Viột rất vô tư.

Câu 14: Những nhân vật là hiện thân đầy đủ cho “những đứa con”?

  • A. Việt, Chiến, chị Hai
  • B. Việt, Chiến, thằng út
  • C. Việt và Chiến
  • D. Việt, Chiến, anh Tánh

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác