Trắc nghiệm ngữ văn 12: phần Tiếng Việt học kì 2
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 phần tiếng Việt học kì 2 (Nhân vật giao tiếp, Thực hành về hàm ý. Phong cách ngôn ngữ hành chính). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Thành ngữ nào sau đây nói về một quy tắc trong giao tiếp?
A. Xưng khiêm hô tôn
- B. Môn đăng hậu đối
- C, Tiền hậu bất nhất
- D. Xưng hùng xưng bá
Câu 2: Nhân vật giao tiếp là người:
A. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nói và người nghe
- B. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nói
- C. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nghe
- D. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người được nói đến trong cuộc giao tiếp.
Câu 3: Câu thơ trong Truyện Kiều thể hiện thái độ gì của Thuý Kiều với Thuý Vân?
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
A. Sự nhờ vả, gửi gắm, tin tưởng của kẻ dưới với người trên.
- B. Sự khuyên bảo, nhắn nhủ để người nghe phải chấp nhận.
- C. Sự mong muốn thiết tha được người nghe chấp nhận.
- D. Sự bắt buộc, giao trách nhiệm của người chị cho đứa em
Câu 4: Luân phiên lượt lời là:
A. Sự đổi vai liên tục giữa người nói và người nghe
- B. Sự chuyển dổi vai từ người nói sang người nghe
- C. Sự chuyển đổi vai từ người nghe sang người nói
- D. Sự thể hiện vai trò chính cùa người nói.
Câu 5: Trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, câu nói của Dế Mèn với Dế Choắt "Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta chịu sao được. Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi." thể hiện thái độ gì của Dế Mèn?
- A. Thân mật
- B. Suồng sã
- C. Lạnh nhạt
D. Cao ngạo
Câu 6: Những yếu tố chi phối nội dung và hình thức ngôn ngữ của các nhân vật giao tiếp là:
- A. Vị thế và mức độ thân thiết giữa ngưòi nói và người nghe
- B. Tuổi tác và nghể nghiêp của các nhân vât giao tiếp
- C. Giới tính và văn hoá của các nhân vật giao tiếp
D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 7: Vị thế xã hội là yếu tố:
A. Có thể thay đổi theo tình huống giao tiếp
- B. Có thể thay đổi theo người đối thoại
- C. Có thể thay đổi theo nội dung giao tiếp
- D. Có thể thay dđổi để tài giao tiếp
Câu 8: Yếu tố ngôn ngữ nào không thể hiện quan hệ vị thế và quan hệ thân - sơ của các nhân vật giao tiếp?
- A. Từ xưng hô
- B. Từ tình thái
- C. Từ gọi-đáp
D. Từ tượng thanh
Câu 9: Sử dụng các từ hà, hử... cuối câu hỏi, người nói thường thể hiện thái độ gì với người nghe?
A. Bề trên
- B. Kính trọng
- C. Thân mật
- D. Suồng sã
Câu 10: Quan hệ vị thế là:
- A. Quan hệ giữa những người có địa vị cao với người có địa vị thấp.
- B. Quan hệ giữa người có địa vị thấp với người có địa vị cao.
C. Quan hê giữa những người ngang hàng với nhau về địa vị xã hội
- D. Tất cả các kiểu quan hệ trên
Câu 11: Sử dụng từ à cuối câu hỏi, người nói thường thế hiện thái độ gì với người nghe?
- A. Bề trên
- B. Kính trọng
C. Thân mật
- D. Suồng sã
Câu 12: Hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ là:
A. Mục đích giao tiếp mà người nói muốn đạt tới một cách không trực tiếp
- B. Những căn cứ cơ sở để hiểu nghĩa tường minh của câu nói
- C. Những nội dung được biểu thị bằng nghĩa đen của các từ ngữ trong câu .
- D. Những thông tin trực tiếp vể các nhân vật giao tiếp.
Câu 13: Sử dụng hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ sẽ:
- A. Không phải chịu trách nhiệm về mục đích nói của phát ngôn
- B. Thể hiện sự tế nhị, lịch sự trong giao tiếp do giữ được thể diện cùa các nhân vât giao tiếp
- C. Tạo ra ý nghĩa hàm súc, sâu sắc hơn so với cách nói tường minh
D. Tuỳ ngữ cảnh mà có thể có một hoặc một số tác dụng trên
Câu 14: Cách nói nào sau đây không tạo ra hàm ý?
- A. Nói láng sang chuyện khác
- B. Nói thừa hoặc thiếu thông tin
- C. Cắt lời người khác
D. Nói trực tiếp vào vấn đề
Câu 15: Những cách dùng nào của câu hỏi sẽ không tạo ra hàm ý?
- A. Dùng câu hỏi với mục đích yêu cầu, đề nghị
- B. Dùng câu hỏi với mục đích than vãn
- C. Dùng câu hỏi với mục đích trách móc
D. Dùng câu hỏi với mục đích hỏi
Câu 16: Câu nói cùa nhân vật Chí Phèo " Tao không đến đây để xin năm hào. Tao đã báo tao không đòi tiền” đã vi phạm phương châm hội thoại nào để tạo ra hàm ý?
- A. Phương châm quan hệ
- B. Phương châm cách thức
C. Phương châm về lượng
- D. Phương châm vể chất
Câu 17: Hàm ý của câu thơ "Bốn nghìn năm ta vẫn là ta" là:
- A. Dân tộc ta vốn là một dân tộc ngoan cường
- B. Truyền thống dân tộc kiên định mang bản sắc Việt Nam không thể gì thay đổi
- C. Không một thế lực ngoại xâm nào có thể đồng hoá được dân tôc ta.
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Từ ngữ nào sau đây không thuộc lớp từ ngữ được dùng nhiều trong văn bản hành chính?
- A. Chịu trách nhiệm thi hành
- B. Có hiệu lực từ ngày
- C. Căn cứ công vãn số
D. Sinh ngày
Câu 19: Hàm ý của câu nói "Ngày trước nó ngoan hơn nhiều" là:
A. Bây giờ nó không ngoan bằng ngày trước
- B. Bây giờ nó còn ngoan hơn ngày trước .
- C. Sau này nó sẽ ngoan hơn ngày trướC.
- D. Bây giờ nó vẫn ngoan như ngày trước
Câu 20: Câu nói "Bây giờ nó mới đi cơ à?" có hàm ý là:
- A. Nó đi sớm hơn so với dự doán của tôi
B. Nó đi muộn hơn so vói dự đoán của tôi
- C. Nó đi dúng như dự đoán của tôi
- D. Nó đi đúng như dự định của nó
Câu 21: Câu nói "Tôi chỉ mua có một cân cam, nó mua những năm cân" có hàm ý là:
A. Nó mua như thế là quá nhiều
- B. Nó mua như thế là quá ít
- C. Nó mua như thế là vừa phải
- D. Nó mua như thế là lãng phí
Câu 22: Loại câu nào thường được dùng trong văn bản hành chính?
A. Câu trần thuật
- B. Câu mệnh lệnh
- C. Câu nghi vấn
- D. Câu cảm thán
Câu 23: Câu nói của nhân vật Bá Kiến "... tôi không phải là cái kho" đã tạo ra hàm ý nhờ vi phạm phương châm hội thoại nào?
- A. Phương châm về lượng
B. Phương châm cách thức
- C. Phương châm quan hệ
- D. Phương châm về chất
Câu 24: Đặc điểm nào không phải là đặc trưng của văn bản hành chính?
- A. Tinh khuôn mẫu
- B. Tính minh xác
- C. Tính công vụ
D. Tính thuyết phục
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không phải của phong cách ngôn ngữ hành chính?
- A. Tính khuôn mẫu
- B. Tính công bụ
- C. Tính minh xác
D. Tính truyền cảm
Câu 26: Trong văn bản đơn từ, thông tin về người gửi đơn và người nhận đơn thường xuất hiện ở:
- A. Sau quốc hiệu và tiêu ngữ
B. Sau tên văn bản
- C. Sau lí do viết đơn
- D. Sau nội dung trình bày trong đơn
Câu 27: Địa điểm, ngày tháng năm ban hành văn bản đơn từ thường được trình bày ở:
A. Sau quốc hiệu và tiêu ngữ
- B. Sau tên văn bản
- C. Sau mục Kính gửi
- D. Kết thúc văn bản
Câu 28: Loại văn bản nào sau dây không cần có mục kính gửi sau tên văn bản ?
- A. Báo cáo
B. Đơn xin chuyển trường
- C. Giấy xin phép nghỉ học
- D. Giấy chứng nhận sức khoẻ
Câu 29: Để Ban giám đốc nắm được tình hình sản xuất, các phân xưởng hàng tháng phải viết và gửi lên Ban giám đốc loại văn bản nào?
- A. Thông báo
- B. Tường trình
- C. Kiến nghị
D. Báo cáo
Câu 30: Loai văn bản nào sau đây không thuộc văn bản hành chính?
- Tường trình
- Biên nhận
- C. Hợp đồng
D. Luận văn
Câu 31: Tường trình là loại văn bản dùng để:
A. Thuât lại sự việc một cách chi tiết
- B. Báo cáo tình hình thực hiện một công việc
- C. Ghi lại diễn biến một cuộc họp
- D. Để nghị giải quyết một yêu cầu
Câu 32: Biên bản là loại văn bản dùng để:
- A. Thuật lại sự việc một cách chi tiết
- B. Báo cáo tình hình thực hiện một công việc
C. Ghi lại diễn biến một cuộc họp
- D. Để nghị giải quyết một yêu cầu
Câu 33: Để giáo viên và học sinh toàn trường nắm được kế hoạch tổ chức lễ Kỉ niệm thành lập trường, Ban giám hiệu cần viết và chuyển đến toàn trường loại văn bản nào?
A. Thông báo
- B. Kiến nghị
- C. Tường trình
- D. Báo cáo
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận