Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 7 chân trời bài 4 Văn hóa Phục hưng (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 bài 4 Văn hóa Phục hưng - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phong trào Văn hóa Phục hưng lan rộng khắp châu Âu trong khoảng thời gian nào?

  • Thế kỉ XV, XVI
  • Thế kỉ XIX, XX
  • Thế kỉ X, XI
  • Thế kỉ XIII, XIV

Câu 2: Những biến đổi nào quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII - XVI?

  • Từ thế kỉ XIII, thành thị có vai trò là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Tây Âu
  • Nhiều xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại xuất hiện tập trung chủ yếu ở thành thị
  • Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần dần xuất hiện
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 3: Nghệ thuật Phục hưng bắt đầu ở đâu?

  • Cam-pu-chia
  • Phi-ren-xê
  • Rô-ma
  • Ấn Độ

Câu 4:Phong trào Phục hưng có thành tựu gì?

  • Tác phẩm "Hài kịch thần thánh"  của Đan-tê, Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-téc
  • Những vở kịch của Sếch-xpia như Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét,...
  • Hai danh hoạ Lê-ô-na đơ Vanh-xi và Mi-ken-lăng-giơ
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5: Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là ai?

  • Rem-bran
  • Van-Gốc
  • Lê-ô-na đơ Vanh-xi
  • Lê-vi-tan

Câu 6: Trong thời kì Phục hưng văn học có gì nổi bật?

  • Nổi là tác phẩm "Hài kịch thần thánh"  của Đan-tê, Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-téc
  • Đỉnh cao là những vở kịch của Sếch-xpia như Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét,...tập trung lên án sự tàn bạo, tham lam của tầng lớp phong kiến, đấu tranh cho tự do và tình yêu
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 7: Ai là người mở đầu cho Phong trào Văn hóa Phục hưng?

  • Mi-ken-lăng-giơ
  • Đan-tê
  • Lê-ô-na-đơ Vanh-xi
  • M. Xéc-van-téc

Câu 8: Trong thời kì Phục hưng nghệ thuật có gì nổi bật?

  • Đỉnh cao của nghệ thuật Phục Hưng gắn với hai danh hoạ Lê-ô-na đơ Vanh-xi và Mi-ken-lăng-giơ.
  • Một số tác phẩm hội hoạ tiêu biểu của Lê-ô-na đơ Vanh-xi như Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ,...
  • Những tác phẩm nổi tiếng của Mi-ken-lăng-giơ như " Sáng tạo thế giới" vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít,
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9: Mi-ken-lăng-giơ nổi tiếng với lĩnh vực nào?

  • Kiến trúc và văn học
  • Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
  • Hội họa và ẩm thực
  • Khoa học và kỹ thuật

Câu 10: Thời Phục Hưng có các bức tranh nghệ thuật nào nổi tiếng?

  • Bữa ăn tối cuối cùng
  • Mona Lisa
  • Sự ra đời của vệ nữ
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 11: Phong trào Văn hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào?

  • Đức
  • Thụy Sĩ
  • Pháp
  • Italia

Câu 12: "Bữa ăn tối cuối cùng" do ai sáng tác?

  • Sandro Botticelli
  • Leonardo Da Vinci
  • Michelangelo
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 13: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là

  • “Những người vĩ đại”.
  • “Những nhà khai sáng”.
  • “Những người xuất chúng”.
  • “Những người khổng lồ”.

Câu 14: "Mona Lisa" do ai sáng tác?

  • Sandro Botticelli
  • Leonardo Da Vinci
  • Michelangelo
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 15: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của danh họa Lê-ô-na đờ Vanh-xi là bức tranh

  • Nàng Mô-na Li-sa
  • Sự sáng tạo của A-đam
  • Trường học A-ten
  • Đánh nhau với cối xay gió

Câu 16: "Sự ra đời của vệ nữ" do ai sáng tác?

  • Sandro Botticelli
  • Leonardo Da Vinci
  • Michelangelo
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 17: Trong tác phẩm của mình, các nhà văn hóa thời Phục hưng đã đề cao

  • Giáo lý của Thiên Chúa giáo.
  • Giá trị và vẻ đẹp của con người.
  • Trật tự và lễ giáo phong kiến.
  • Quá trình cướp bóc và buôn bán nô lệ.

Câu 18:  "Chúa tạo ra Adam" do ai sáng tác?

  • Sandro Botticelli
  • Leonardo Da Vinci
  • Michelangelo
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 19: Một trong những tác phẩm tiêu biểu của M. Xéc-van-téc là

  • Tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê”.
  • Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
  • Tập thơ “Mùa hái quả”.
  • Sử thi “I-li-át”.

Câu 20: Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại?

  • Ma-gien-lăng
  • Sếch-xpia
  • Mác-tin Lu-thơ
  • Mi-ken-lăng-giơ

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác