Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều học kì II (P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu khởi nghĩa Lam Sơn từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?  

  • A. Lê Lợi chuyển quân vào Nghệ An.

  • B. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

  • C. Lê Lợi tiến quân ra Bắc.
  • D. Chiến thắng Tốt Động- Trúc Động.

Câu 2: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

  • A. Lê Thái Tổ

  • B. Lê Thái Tông

  • C. Lê Nhân Tông

  • D. Lê Thánh Tông

Câu 3: Vùng đất Thủy Chân Lạp chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

  • A. Nam Bộ.
  • B. Bắc Bộ.

  • C. Trung Bộ.

  • D. Tây Nguyên.

Câu 4: Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã

  • A. kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục độc lập dân tộc.
  • B. Mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ cho dân tộc.

  • C. buộc nhà Minh phải thần phục, cống nạp cho Đại Việt,

  • D. đưa nước Đại Việt trở thành cường quốc mạnh nhất châu Á.

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?

  • A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc.
  • B. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

  • C. Nhà Hồ không có thành lũy kiên cố.

  • D. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cải cách của Hồ Quý Ly?

  • A. Phát hành tiền đồng thay cho tiền giấy.
  • B. Tăng cường kiểm tra, giám sát quan lại.

  • C. Hạn chế ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo.

  • D. Tăng cường, củng cố quân đội.

Câu 7: Chính sách “hạn điền” của Hồ Quý Ly được hiểu là

  • A. hạn chế sở hữu nô tì.

  • B. hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn.
  • C. hạn chế người dân đi lại.

  • D. xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch cho nhân dân.

Câu 8: Nêu địa danh diễn ra cuộc khởi nghĩa của Phạm Ngọc?

  • A. Quảng Ninh

  • B. Đông Triều

  • C. Bắc Giang

  • D. Đồ Sơn (Hải Phòng)

Câu 9: Tướng nào cầm đầu quân Minh xâm lược nước ta?

  • A. Tướng Trương Phụ
  • B. Tướng Vương Thông

  • C. Tướng Liễu Thăng

  • D. Tướng Mộc Thạnh

Câu 10: Hồ Quý LY lấy vùng nào làm trung tâm phòng ngự chống lại quân Minh?

  • A. Đa Bang (Ba Vì, Hà Tây)
  • B. Đông Đô (Thăng Long)

  • C. Sông Nhị (Sông Hồng)

  • D. Tất cả các vùng trên

Câu 11: Hồ Quý Ly bị quân minh bắt vào thời gian nào? Ở đâu?

  • A. Tháng 4 năm 1407. Ở Tây Đô

  • B. Tháng 6 năm 1408. Ở Hà Tĩnh

  • C. Tháng 6 năm 1407. Ở Thăng Long

  • D. Tháng 6 năm 1407. Ở Hà Tĩnh

Câu 12: Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng kéo dài trong khoảng thời gian nào?

  • A. Từ năm 1407 đến năm 1408

  • B. Từ năm 1408 đến năm 1409

  • C. Từ năm 1409 đến năm 1414
  • D. Từ năm 1410 đến năm 1415

Câu 13: Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV là gì?

  • A. Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ

  • B. Nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp
  • C. Nổ ra muộn, nhưng phát triển mạnh mẽ

  • D. Nổ ra muộn, nhưng phát triển liên tục, phối hợp chặt chẽ.

Câu 14: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

  • A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
  • B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

  • C. Trâu bò là động vật quý hiếm

  • D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 15: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 – 1407) thất bại đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này?

  • A. Xây dựng thành lũy chiến đấu kiên cố.

  • B. Quy tụ những tướng lĩnh tài giỏi.

  • C. Đoàn kết được lực lượng toàn dân.
  • D. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh.

Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực chính trị?

  • A. Chiêu dụng những người ngoài họ Trần nhưng có tài năng.

  • B. Tăng cường kiểm tra, giám sát quan lại.

  • C. Cải tổ bộ máy chính quyền các cấp, đổi tên các đơn vị hành chính.

  • D. Khuyến khích sự bành trướng ảnh hưởng của quý tộc họ Trần.

Câu 17: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là

  • A. Hà Bổng, Hà Trương

  • B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
  • C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông

  • D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh

Câu 18: Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở:

  • A. Vùng đồng bằng.

  • B. Vùng biên giới.
  • C. Xung quanh trại địch.

  • D. Trên đường địch tấn công.

Câu 19: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

  • A. Văn Đồ

  • B. Vạn Kiếp

  • C. Thăng Long
  • D. Các nơi trên

Câu 20: Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng?

  • A. do quan niệm trọng nông
  • B. do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân

  • C. do họ có số lượng ít

  • D. do họ không tham gia vào sản xuất

Câu 21: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV?

  • A. chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục
  • B. có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng

  • C. nền kinh tế hàng hóa phát triển

  • D. tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa

Câu 22: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?

  • A. Nhất thống dư địa chỉ

  • B. Dư địa chí
  • C. Hồng Đức bản đồ

  • D. An Nam hình thăng đồ

Câu 23: Nội dung nào không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ (1428 - 1527)

  • A. dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long

  • B. mở trường học ở các lộ

  • C. tất cả nhân dân đều được đi học, đi thi
  • D. mở các khoa thi để tuyển chọn người tài

Câu 24: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

  • A. thể hiện lòng yêu nước sâu sắc

  • B. thể hiện lòng tự hào dân tộc

  • C. phê phán xã hội phong kiến
  • D. thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc

Câu 25: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?

  • A. Quân Mông – Nguyên

  • B. Quân Thanh

  • C. Quân Xiêm

  • D. Quân Minh

Câu 26: Thời Lê sơ có bao nhiêu đời vua? Kể tên ông vua đầu tiên và ông vua cuối cùng của triều đại Lê sơ

  • A. 9 đời vua. Vua đầu tiên là Lê Thái Tổ, vua cuối cùng là Lê Cung Hoàng

  • B. 10 đời vua. Vua đầu tiên là Lê Thái Tổ, vua cuối cùng là Lê Cung Hoàng
  • C. 8 đời vua. Vua đầu tiên là Lê Thái Tổ, vua cuối cùng là Lê Chiêu Tông

  • D. 7 đời vua. Vua đầu tiên là Lê Thái Tổ, vua cuối cùng là Lê Chiêu Tông

Câu 27: Xã hội Đại Việt trong thế kỉ X đến thế kỉ XV được chia thành những bộ phận nào?

  • A. giai cấp thống trị và bị trị
  • B. địa chủ và nông dân

  • C. vua quan và nông dân

  • D. lãnh chúa và nông nô

Câu 28: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

  • A. Đại Việt sử ký

  • B. Đại Việt sử ký toàn thư
  • C. Sử ký tục biên

  • D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục

Câu 29: Chính sách cai trị tàn bạo nhất của nhà Minh là gì?

  • A. Tăng thuế đối với nông dân

  • B. Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc làm nô tì

  • C. Cưỡng bức nhân dân ta bỏ phong tục tập quán cũ của mình
  • D. Chiếm đất đai, bóc lột lao động

Câu 30: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai?

  • A. Lê Uy Mục

  • B. Trịnh Tùng

  • C. Trịnh Duy Sản
  • D. Mạc Đăng Dung

Câu 31: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?

  • A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

  • B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.

  • C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

  • D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 32: Vào thời gian nào nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân – Thanh Hóa)?

  • A. Vào ngày 12 tháng 9 năm 1424

  • B. Vào ngày 12 tháng 10 năm 1424
  • C. Vào ngày 10 tháng 12 năm 1424

  • D. Vào ngày 9 tháng 12 năm 1424

Câu 33: Tháng 9.1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân đến đâu?

  • A. Vào Miền Trung

  • B. Vào Miền Nam

  • C. Ra Miền Bắc
  • D. Đánh thẳng ra Thăng Long

Câu 34: Ba đạo quân Lam Sơn tiến quân ra Bác không nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?

  • A. Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch

  • B. Giải phóng miền Bắc, tiến sâu vào lãnh thổ Trung Hoa
  • C. Cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai

  • D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang

Câu 35: Mục đích chính của quân Mông Cổ khi tiến quân xâm lược Đại Việt lần thứ nhất là gì?

  • A. Làm bàn đạp để tấn công nhà Tống từ phía Nam
  • B. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống khu vực Đông Nam Á

  • C. Chinh phạt Đại Việt vì đã bắt giam sứ giả Mông Cổ

  • D. Phù Lý diệt Trần

Câu 36: Ai là người trực tiếp tham gia hội Nghị Diên Hồng họp năm 1285

  • A. Quan lại nhà Trần

  • B. Phụ Lão
  • C. Quan võ triều đình

  • D. Quan văn triều đình

Câu 37: Tại Bình Lệ Quyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào?

  • A. Lui quân để bảo toàn lực lượng
  • B. Dâng biểu xin hàng

  • C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bih lực lượng phản công

  • D. Dốc toàn lực phản công

Câu 38: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ?

  • A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ

  • B. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến

  • C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt

  • D. Viết thư giảng hòa tạm thời

Câu 39: Biểu hiện nào sau đây không thuộc đặc điểm về chính trị của Cham-pa?

  • A. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.

  • B. Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn.

  • C. Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần.

  • D. Cả nước chia thành 15 bộ do Tể tướng đứng đầu.

Câu 40: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?  

  • A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo

  • B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù

  • C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm

  • D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác