Trắc nghiệm KTPL 11 chân trời sáng tạo bài 11 Bình đẳng giới
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm kinh tế và pháp luật 11 Bài 10 Bình đẳng giới - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Bình đẳng trong các lĩnh vực nào?
- A. chính trị, kinh tế
- B. lao động
- C. giáo dục và đào tạo, gia đình.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Trong chính trị, nam, nữ bình đẳng như nào?
A. Trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
- B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường.
- C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
- D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 3: Trong kinh tế, nam, nữ bình đẳng như nào?
- A. Trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường.
- C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
- D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 4: Trong lao động, nam, nữ bình đẳng:
- A. Trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân
- B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
- D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 5: Trong giáo dục và đào tạo, nam, nữ bình đẳng:
- A. Trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân
- B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường.
- C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 6: Trong gia đình, vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau
A. Trong sở hữu tài sản chung, con trai, con gái được chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.
- B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường.
- C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
- D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 7: Ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống của con người và xã hội:
- A. Bình đẳng giới sẽ đảm bảo cho nam, nữ có cơ hội cùng có tiếng nói chung và tham gia các quyết định chung trong đời sống gia đình và xã hội.
- B. Bình đẳng giới sẽ mang lại những thay đổi tích cực trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và các lĩnh vực khác của xã hội.
- C. Bình đẳng giới cũng bảo đảm vị trí, vai trò ngang nhau trong việc quyết định các vấn đề chung của đất nước, địa phương, cơ quan, tổ chức cũng như mỗi gia đình.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
- A. Ban hành pháp luật.
B. Thực hiện pháp luật.
- C. Xây dựng pháp luật.
- D. Phổ biến pháp luật.
Câu 9: Theo em, bình đẳng giới là gì?
- A. Là việc nam giới được ưu tiên hơn trong việc chọn việc làm, được tạo điều kiện phát huy năng lực
B. Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội để phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, gia đình và hưởng thụ như nhau về thành quả của sự phát triển đó
- C. Là việc nữ được ưu tiên hơn trong khi tuyển dụng, làm các công việc có điều kiện làm việc thoải mái hơn nam, được quyền kiểm soát các tài sản chung
- D. Là việc nữ chịu trách nhiệm hỗ trợ ủng hộ nam giới phát huy hết khả năng của bản thân
Câu 10: Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong trong chính trị?
- A. Nam được quyền ưu tiên hơn trong việc tham gia vào quản lí nhà nước
- B. Nữ được quyền ưu tiên hơn trong việc tham gia vào quản lí nhà nước
- C. Nam và nữ được tự do ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội
D. Chỉ có nam giới mới được tham gia vào các cơ quan lãnh đạo cấp cao của nhà nước
Câu 11: Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực kinh tế?
- A. Nam giới được phép thành lập doanh nghiệp và thuê nhân công về làm việc
- B. Nữ giới chỉ được phép kinh doanh các sản phẩm mang tính nhỏ lẻ
- C. Chỉ nam giới mới được phép kêu gọi nguồn vốn từ các nguồn khác nhau
D. Nam, nữ được bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh
Câu 12: Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực lao động?
- A. Nam giới được ưu tiên tuyển dụng vào các vị trí có triển vọng hơn là nữ
- B. Nữ giới chỉ được tham gia vào thị trường lao động khi chưa lập gia đình
C. Cả nam và nữ đều được nhận mức lương như nhau tương đương về trình độ, kĩ năng
- D. Nam giới phải làm trong điều kiện làm việc khắc nghiệt hơn nữ giới
Câu 13: Sư bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo?
- A. Chỉ có các trẻ em nam được ưu tiên đến trường
B. Trẻ em nam và nữ đều nhận được các đãi ngộ như nhau khi đi học
- C. Chỉ các học sinh nữ mới được đăng kí nguyện vọng vào các ngành thuộc ban xã hội
- D. Chỉ có các học sinh nam mới được đăng kí học các ngành thuộc chuyên ngành khoa học tự nhiên
Câu 14: Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong quan hệ gia đình?
- A. Người vợ có nghĩa vụ chăm sóc con cái và hậu thuẫn chồng đi làm kiếm tiền
- B. Con trai sẽ được ưu tiên nhận nhiều đãi ngộ hơn là con gái
C. Anh, em trong gia đình phải có trách nhiệm chia sẻ các công việc trong gia đình
- D. Con gái sẽ bị quy định về thời gian tham gia học tập
Câu 15: Có những biện pháp nào giúp thúc đẩy sự bình đẳng giới?
- A. Bổ nhiệm các chức danh phù hợp với năng lực và trình độ cho nữ giới trong các cơ quan công quyền
- B. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho người lao động
- C. Hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 16: “Phụ nữ không ………bất bình đẳng giới và phân biệt đối xử trong gia đình và xã hội”. Điền vào dấu (….) để hoàn thiện câu khẩu hiệu?
- A. Quan tâm
B. Cam chịu
- C. Lo lắng
- D. Thông nhất
Câu 17: Theo luật Phòng chống bạo lực gia đình, hình thức “góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư” về phòng ngừa bạo lực gia đình được đáp áp dụng cho người có hành vi bạo lực gia đình ở độ tuổi nào?
- A. Đủ 20 tuổi trở lên
- B. Đủ 17 tuổi trở lên
C. Đủ 18 tuổi trở lên
- D. Đủ 16 tuổi trở lên
Câu 18: Biện pháp được nêu trong thông tin dưới đây nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực nào “quy định tỉ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo”?
- A. Trong lĩnh vực lao động
B. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
- C. Trong lĩnh vực chính trị
- D. Trong lĩnh vực kinh tế
Câu 19: Vì sao cần phải thực hiện các biện pháp bình đẳng giới?
- A. Để tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ trong xã hội được cân bằng
- B. Để đảm bảo tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ không bị quá chênh lệch trong các cơ quan nhà nước
C. Đảm bảo cho nam, nữ đều có quyền hạn và vai trò như nhau trong xã hội
- D. Để bảo vệ cho nữ giới được hưởng những quyền lợi thuộc về mình
Câu 20: Mọi trẻ em đều được phép đến trường khi đến tuổi thể hiện sự bình đẳng về mặt nào trong các chính sách bình đẳng giới?
- A. Bình đẳng trong quyền lợi
- B. Bình đẳng trong việc phân chia công việc
C. Bình đẳng trong giáo dục, đào tạo
- D. Bình đẳng về tông giáo, tín ngưỡng
Câu 21: Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau về phát triển về mọi mặt là biểu hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ thân nhân
- B. Quan hệ tinh thần
- C. Quan hệ xã hội
- D. Quan hệ tình cảm
Câu 22: Nội dung nào sau đây là quy định không đúng về tài sản giữa vợ và chồng?
A. Vợ chồng có quyền có tài sản riêng
- B. Tài sản riêng của vợ hoặc chồng phải được chia đôi sau khi li hôn
- C. Vợ chồng có quyền ngang nhau về sở hữu tài sản chung
- D. Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật
Câu 23: Theo em nhận định sau đây có đúng không “Các ngành thuộc ban xã hội chỉ hợp với nữ giới”?
- A. Đúng vì các ngành thuộc ban xã hội không giúp nm giới phát huy được hết khả năng của bản thân
- B. Đúng vì nữ giới mới có đủ các chuyên môn để làm các công việc liên qan đến các chuyên ngành xã hội
C. Sai vì quyền chọn ngành nghề là do công dân tự chọn không nên áp đặt vào giới tính để chọn ngành
- D. Sai vì ngành nào cũng đáng để chúng ta thử sức, học tập và rèn luyện
Câu 24: Theo em, việc đảm bảo được nam và nữ đều nhận được cơ hội, tiếng nói trong xã hội mang lại lợi ích gì cho xã hội?
- A. Làm cho xã hội đình trệ, đi xuống, không phát triển được
- B. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển vượt bậc
- C. Giúp cho xã hội ngày một văn minh hơn
D. Cả đáp án B và C đều đúng
Câu 25: Nhiều người cho rằng kĩ sư chỉ có thể là nam giới còn giáo viên mầm non chỉ có thể là nữ giới đảm nhận được. Theo em suy nghĩ đó là đúng hay sai?
A. Suy nghĩ đó là sai vì ai cũng có thể làm nghề mà mình yêu thích
- B. Suy nghĩ đó là đúng vì nghề nghiệp mang tính đặc thù cho giới tính
- C. Đáp án A sai B đúng
- D. Đáp án A đúng B sai
Câu 26: Trong một lần tham gia phỏng vấn chị V vô tình nghe được bộ phận nhân sự của công ty nói chuyện với nhau về việc công ty chỉ tuyển nhân viên nam, còn nhân viên nữ hầu như không có cơ hội vào làm tại công ty. Theo em, cách suy nghĩ này của công ty đã vi phạm vào quyền lợi nào của công dân?
- A. Quyền bình đẳng giới trong hôn nhân
B. Quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực việc làm
- C. Quyền bình đẳng giới trong học tập, giáo dục
- D. Quyền bình đẳng giới trong sự tiếp cận với các thông tin
Câu 27: Dạo gần đây xuất hiện các trường hợp công ty hủy bỏ hợp đồng lao động đối với nhân viên nữ đang trong thời gian thai sản. Theo em, việc làm này có đúng hay không?
- A. Các công ty đó hành xử rất đúng vì trong thời gian nghỉ sinh còn bận chăm con, nên các nhân viên đó không cống hiến được cho công ty
B. Các công ty đó hành xử không đúng và đang vi phạm đến các điều khoản trong hợp đồng đối với nhân viên, đồng thời còn thể hiện sự không tôn trọng đối với các chị em nữ giới
- C. Hành động của công ty cho thấy công ty tôn trọng quyết định làm việc của nhân viên
- D. Hành động của công ty làm mất đi một lượng nhân viên lớn
Câu 28: Trong quá trình tham gia phỏng vấn chị V nhận ra rằng các lao động nam được trả tiền lương cao hơn các lao động nữ. Chị V nên làm gì để chứng minh với công ty cả nam và nữ đều có thể hoàn thành công việc một các hiệu quả nhất?
- A. Chỉ làm các công việc mà mình được giao
- B. Làm tốt các nhiệm vụ của mình được giao, học hỏi tích lũy thêm kĩ năng vào các nhiệm vụ mới, giúp đỡ đồng nghiệp trong quá trình làm việc
C. Thực hiện tốt các điều khoản đã được thống kê trong hợp đồng lao động
- D. Lựa chọn các công việc sẽ mang lại danh tiếng cho mình mới làm
Câu 29: Việc phân biệt giới tính trong các lĩnh vực được thể hiện qua việc làm nào sau đây?
A. Không cho con gái được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự
- B. Mọi người đều được phép làm ngành nghề mà mình yêu thích
- C. Không ai có quyền được ép người nào phải làm nghề nào
- D. Chị N được gia đình ủng hộ khi chị quyết định ứng cử vào đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Câu 30: Chị B muốn đăng kí vào học khoa công nghệ thông tin ở một trường Đại học, bố mẹ chị khi nghe thông tin này thì không đồng ý và nói rằng “Nếu còn cố theo ngành học đó thì con phải tự lo học phí của mìn”. Theo em, hành động của bố mẹ chị B có đang là phân biệt giới tính trong các ngành nghề không?
- A. Hành động của bố mẹ chị B cũng chỉ vì lo cho con cái
- B. Không vì việc làm mang tính chất lo lắng cho con
C. Hành động bố mẹ đang phân biệt về giới tính trong các ngành nghề
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Xem toàn bộ: Giải KTPL 11 Chân trời bài 11 Bình đẳng giới
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận