Tắt QC

Trắc nghiệm KTPL 11 chân trời sáng tạo bài 9 Văn hoá tiêu dùng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm kinh tế và pháp luật 11 Bài 9 Văn hoá tiêu dùng - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế là gì?

  • A. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại lợi nhuận cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.
  • B. Tiêu dùng không đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại lợi nhuận cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.
  • C. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người buôn bán và đem lại lợi nhuận cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.
  • D. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại phi lợi nhuận cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.

Câu 2: Tiêu dùng là gì?

  • A. Là mục đích và động lực của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
  • B. Là mục đích và động lực của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong không kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
  • C. Là mục đích và động lực của xuất khẩu, đóng vai trò quan trọng trong kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
  • D. Là mục đích và động lực của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong kích thích sản xuất và thúc ép phát triển kinh tế.

Câu 3: Văn hoá tiêu dùng là gì?

  • A. Văn hoá tiêu dùng là các yếu tố giá trị, chuẩn mực, tâm lí tạo nên tập quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.
  • B. Văn hoá tiêu dùng là tổng thế các yếu tố giá trị, chuẩn mực, tâm lí tạo nên tập quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.
  • C. Văn hoá tiêu dùng là tổng thế các yếu tố chuẩn mực, tâm lí tạo nên tập quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.
  • D. Văn hoá tiêu dùng là các yếu tố giá trị, chuẩn mực tạo nên tập quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.

Câu 4: Vai trò tiêu dùng với đời sống?

  • A. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống cũng như tiếp thu giá trị mới về tiêu dùng.
  • B. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống cũng như giá trị mới về tiêu dùng.
  • C. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống cũng như tiếp thu về lời người tiêu dùng.
  • D. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và giới hạn phát triển các giá trị truyền thống cũng như tiếp thu giá trị mới về tiêu dùng.

Câu 5: Vai trò của tiêu dùng có ảnh hưởng như thế nào?

  • A. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh của các cá nhân, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
  • B. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
  • C. Văn hoá tiêu dùng sáng tạo chiến lược sản xuất và kinh doanh của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
  • D. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược marking

Câu 6: Có mấy đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 7: Đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam là gì?

  • A. Tính kế thừa
  • B. Tính giá trị
  • C. Tính thời đại
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8:  Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng với giá cả phù hợp với thu nhập của họ là tính gì?

  • A. Tính kế thừa
  • B. Tính giá trị
  • C. Tính hợp lý
  • D. Tính thời đại

Câu 9: Tiêu dùng phát triển đa dạng về hình thức, thói quen, và phù hợp với sự phát triển của xã hội là tính gì?

  • A. Tính kế thừa
  • B. Tính giá trị
  • C. Tính hợp lý
  • D. Tính thời đại

Câu 10: Tiêu dùng tập trung vào các giá trị tốt đẹp, nhằm đáp ứng nhu cầu không chỉ về vật chất mà còn tinh thần.

  • A. Tính kế thừa
  • B. Tính giá trị
  • C. Tính hợp lý
  • D. Tính thời đại

Câu 11: Tiêu dùng phản ánh bản sắc văn hoá Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc.

  • A. Tính kế thừa
  • B. Tính giá trị
  • C. Tính hợp lý
  • D. Tính thời đại

Câu 12: Biện pháp xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam

  • A. Đối với nhà nước
  • B. Đối với doanh nghiệp
  • C. Đối với với người tiêu dùng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Đối với nhà nước văn hoá tiêu dùng như thế nào?

  • A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
  • B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh giá trị văn hoá của người tiêu dùng.
  • C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Đối với doanh nghiệp văn hoá tiêu dùng như thế nào?

  • A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
  • B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh giá trị văn hoá của người tiêu dùng.
  • C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Đối với người tiêu dùng văn hoá tiêu dùng như thế nào?

  • A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
  • B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh giá trị văn hoá của người tiêu dùng.
  • C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng được gọi là gì?

  • A. Hoạt động sản xuất.
  • B. Hoạt động  phối.
  • C. Hoạt động trao đổi.
  • D. Hoạt động tiêu dùng.

Câu 17: Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của hoạt động tiêu dùng đối với sản xuất?

  • A. Thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
  • B. Là động lực thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.
  • C. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người tiêu dùng.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của hoạt động tiêu dùng?

  • A. Động lực cho sản xuất phát triển.
  • B. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất.
  • C. Điều tiết hoạt động trao đổi.
  • D. Quyết định phân phối thu nhập.

Câu 19: Hoạt động sản xuất

  • A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
  • B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
  • C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
  • D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).

Câu 20: Theo em, học sinh trung học phổ thông cần thể hiện trách nhiệm gì khi tham gia các hoạt động kinh tế hằng ngày?

  • A. Mua bán phù hợp với nhu cầu và điều kiện của mình.
  • B. Bảo quản, tôn trọng, giữ gìn đối với các sản phẩm, hàng hóa trong việc tiêu dùng khi tham gia các hoạt động kinh tế hằng ngày.
  • C. Tuyên truyền về việc “tiêu dùng xanh”
  • D. Tất cả các phương án trên.

Câu 21: Hoạt động trao đổi

  • A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
  • B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
  • C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
  • D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).

Câu 22: Hoạt động tiêu dùng

  • A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
  • B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
  • C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
  • D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).

Câu 23: Công ty C kinh doanh nhiều ngành nghề từ cơ khí lắp ráp, tin học công nghệ đến cung cấp dịch vụ giảng dạy. Công ty đã thuê nhiều người lao động để đáp ứng được nhu cầu kinh doanh và phân chia vào các bộ phận. Hãy xác định hoạt động kinh tế mà công ty C đã tham gia vào.

  • A. Hoạt động tiêu dùng.
  • B. Hoạt động phân phối.
  • C. Hoạt động trao đổi và tiêu dùng.
  • D. Hoạt động phân phối và sản xuất.

Câu 24: A sắp phải đi nghĩa vụ quân sự nên anh đến cửa hàng tạp hoá mua một số đồ đạc cần thiết. Anh A trong trường hợp này đã tham gia vào hoạt động kinh tế gì?

  • A. Hoạt động trao đổi - phân phối.
  • B. Hoạt động sản xuất.
  • C. Hoạt động trao đổi và tiêu dùng.
  • D. Hoạt động tiêu dùng.

Câu 25: Với tư cách là công dân - học sinh, đâu không phải là trách nhiệm của bản thân khi tham gia vào mỗi hoạt động kinh tế?

  • A. Tìm cách làm lợi cho bản thân một cách tối đa, chỉ cần không vi phạm pháp luật nhiều là được.
  • B. Phê phán các hoạt động kinh tế trái pháp luật, làm hỏng thuần phong mĩ tục.
  • C. Ngăn chặn các hoạt động làm rối loạn kinh tế như đầu cơ, tích chữ, buôn bán với giá cắt cổ,…
  • D. Tuyên truyền và nâng cao nhận thức về kinh tế.

Câu 26:  Hoạt động kinh tế nào dưới đây đóng vai trò là hoạt động kinh tế cơ bản, quy định sự tồn tại, phát triển của cá nhân và xã hội?

  • A. Hoạt động phân phối.
  • B. Hoạt động trao đổi.
  • C. Hoạt động sản xuất.
  • D. Hoạt động tiêu dùng.

Câu 27: Hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần quyết định tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần quyết định sự tồn tại phát triển của con người và xã hội gọi là gì?

  • A. Hoạt động tiêu dùng.
  • B. Hoạt động sản xuất.
  • C. Hoạt động trao đổi.
  • D. Hoạt động phân phối.

Câu 28: Sản xuất là hoạt động có vai trò quyết định

  • A. mọi hoạt động của xã hội.
  • B. các hoạt động phân phối - trao đổi, tiêu dùng.
  • C thu nhập của người lao động.
  • D. kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Câu 29: Hoạt động tiêu dùng bao gồm mấy loại chính?

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 30: Nhận định không đúng là

  • A. Thông qua hoạt động sản xuất, bản thân con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
  • B. Hoạt động tiêu dùng không có vai trò gì đối với hoạt động sản xuất.
  • C. Hoạt động sản xuất là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của đời sống xã hội.
  • D. Quan hệ phân phối không phù hợp có thể cản trở sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác