Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Chân trời bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Pháp luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy luật của pháp luật
A. do các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên.
- B. do các quốc gia và các chủ thể pháp luật thỏa thuận xây dựng nên.
- C. do các chủ thể của các ngành luật thỏa thuận xây dựng nên.
- D. do các quốc gia cùng nhau quy định áp dụng.
Câu 2: Pháp luật quốc tế được thể hiện qua những văn bản nào dưới đây?
- A. Nghị quyết của các tổ chức quốc tế.
B. Hiến chương, hiệp định, hiệp ước, công ước, nghị định thư.
- C. Biên bản các phiên họp của Liên hợp quốc.
- D. Kết luận của các hội nghị quốc tế khu vực quan trọng.
Câu 3: Pháp luật quốc tế có vai trò
- A. là cơ sở để chấm dứt chiến tranh trên thế giới.
B. là cơ sở để giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế.
- C. là nguồn gốc để hạn chế các cuộc xâm lược.
- D. là lí do để các quốc gia yêu chuộng hòa bình.
Câu 4: Pháp luật quốc tế là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây của các quốc gia?
- A. Hợp tác giữa các quốc gia để tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng công nghiệp.
- B. Hợp tác giữa các công ty của các nước để phát triển kinh tế – thương mại trong các lĩnh vực.
C. Hợp tác giữa các quốc gia về kinh tế – thương mại, khoa học kĩ thuật công nghệ, văn hoá, giáo dục và bảo vệ môi trường.
- D. Hợp tác giữa các tổ chức quốc tế về phát triển sản xuất, kinh doanh
thương mại.
Câu 5: Pháp luật quốc tế có mấy nguyên tắc cơ bản?
- A. Năm nguyên tắc.
- B. Sáu nguyên tắc.
C. Bảy nguyên tắc.
- D. Tám nguyên tắc.
Câu 6: Sau kí kết điều ước quốc tế, các quốc gia thành viên sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành cho phù hợp với nội dung của điều ước quốc tế là nội dung nào dưới đây của mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia?
- A. Pháp luật quốc tế làm thay đổi pháp luật quốc gia.
- B. Pháp luật quốc gia phụ thuộc vào pháp luật quốc tế.
- C. Pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia bình đẳng với nhau.
D. Pháp luật quốc tế là cơ sở để hoàn thiện pháp luật quốc gia.
Câu 7: Tình huống nào sau đây phản ánh về vai trò nào của pháp luật quốc tế?
Do mâu thuẫn, tranh chấp lãnh thổ kéo dài giữa quốc gia A và quốc gia B trong nhiều năm mà chưa được giải quyết, quốc gia A đã dùng vũ lực tấn công vào lãnh thổ của quốc gia B, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế. Quốc gia B đã yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc can thiệp. Căn cứ vào pháp luật quốc tế, trong đó có Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an đã ra nghị quyết yêu cầu quốc gia A tôn trọng pháp luật quốc tế, rút quân đội, lập lại hoà bình, an ninh ở quốc gia B. Quốc gia A buộc phải thực hiện nghị quyết của Liên hợp quốc, rút quân đội ra khỏi lãnh thổ quốc gia B.
- A. Duy trì và phát huy mối quan hệ liên minh giữa các tổ chức quốc tế phi chính phủ.
- B. Là cơ sở duy nhất để xây dựng mối quan hệ liên minh giữa các quốc gia/ chủ thể khác.
- C. Là cơ sở để thiết lập các quan hệ ngoại giao, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia.
D. Là cơ sở để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia/ chủ thể khác của pháp luật quốc tế.
Câu 8: Đọc đoạn thông tin sau đây phản ánh về vai trò nào của pháp luật quốc tế?
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được điều chỉnh bởi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, một điều ước quốc tế song phương được kí kết năm 2000. Quá trình đàm phán và kí kết Hiệp định này được tiến hành theo trình tự, thủ tục đã được quy định trong Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các quốc gia khác được thiết lập trên cơ sở các quy định của Công ước Viên về quan hệ ngoại giao năm 1961 và Công ước Viên về quan hệ lãnh sự năm 1963,...
- A. Là cơ sở duy nhất để xây dựng mối quan hệ liên minh giữa các quốc gia/ chủ thể khác.
B. Là cơ sở để thiết lập các quan hệ ngoại giao, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia.
- C. Là cơ sở để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia/ chủ thể khác của pháp luật quốc tế.
- D. Duy trì và phát huy mối quan hệ liên minh giữa các tổ chức quốc tế phi chính phủ.
Câu 9: Điều ước quốc tế là
- A. bộ phận cơ bản của pháp luật quốc tế,
B. bộ phận chủ yếu của pháp luật quốc tế.
- C. cơ sở hình thành của pháp luật quốc tế.
- D. tiền đề của pháp luật quốc tế.
Câu 10: Pháp luật quốc tế tác động đến
A. sự phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc gia.
- B. từng quy định của pháp luật quốc gia.
- C. sự xuất hiện ngành luật mới của pháp luật quốc gia.
- D. các nội dung mới của pháp luật quốc gia.
Câu 11: Việt Nam đã ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm bao nhiêu?
A. Năm 1987.
- B. Năm 1988.
- C. Năm 1989.
- D. Năm 1990.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận