Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Chân trời bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hóa
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hóa có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu nào là câu đúng?
Các di sản văn hoá đã được đặt dưới sự bảo hộ của Luật Di sản văn hoá và các công ước của UNESCO mà Việt Nam đã tham gia. Trong số gần 4 triệu hiện vật đang lưu giữ trong các bảo tàng công lập, bảo tàng ngoài công lập và các bộ , tập tư nhân có 238 hiện vật và nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Từ năm 2015 – 2022, đã có 131 nghệ nhân được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân và 1 507 nghệ nhân được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú.
Luật Di sản văn hoá cho phép tư nhân/chủ sở hữu sưu tập hiện vật xây dựng bảo tàng ngoài công lập, tư nhân hiến tặng cổ vật cho các bảo tàng công lập.
Nhà nước đã đầu tư những khoản ngân sách khá lớn cho mục tiêu bảo tồn di sản văn hoá. Ngoài ra, phải kể tới hàng nghìn tỉ đồng được huy động từ sự tự nguyện đóng góp của cộng đồng cư dân các địa phương cũng như vốn hỗ trợ từ UNESCO.
- A. Quyền của công dân về bảo vệ di sản văn hoá thể hiện ở việc 238 hiện vật và nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.
- B. Việc phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân và danh hiệu Nghệ nhân ưu tủ nằm ngoài lĩnh vực về bảo vệ di sản văn hoá.
C. Pháp luật cho phép tư nhân sưu tập hiện vật xây dựng bảo tàng ngoài công lập là để tạo cơ hội cho người dân được tiếp cận và hưởng thụ các giá trị di sản văn hoá.
- D. Pháp luật quy định cộng đồng cư dân các địa phương có nghĩa vụ tự nguyện đóng góp hàng nghìn tỉ đồng cho mục tiêu bảo tồn di sản văn hoá.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
A. Sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản,…
- B. Săn bắn, buôn bán động vật quý hiếm.
- C. Dùng mìn, kích điện để đánh bắt cá.
- D. Phá rừng nguyên sinh để trồng cà phê.
Câu 3: Hoạt động của các chủ thể thực hiện các biện pháp tích cực để giữ gìn giá trị di sản văn hóa trong cộng đồng và lưu truyền nó theo thời gian là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
- A. Sử dụng di sản văn hóa.
B. Bảo vệ di sản văn hóa.
- C. Tái tạo di sản văn hóa.
- D. Chuyển giao di sản văn hóa.
Câu 4: Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?
- A. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- B. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa.
C. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa.
- D. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa.
Câu 5: Để bảo vệ môi trường, hành vi nào dưới đây của công dân bị nghiêm cấm?
- A. Bồi thường thiệt hại theo quy định.
- B. Trồng cây phủ xanh đất trồng.
- C. Xử lí rác thải nơi tập kết.
D. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa?
- A. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa của dân tộc.
- B. Tố cáo các hành vi xâm hại di sản văn hóa của dân tộc.
- C. Giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được.
D. Tiếp cận, hưởng thụ các di sản văn hóa của dân tộc.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền bảo vệ di sản văn hóa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nghiên cứu các di sản văn hóa của đất nước.
- B. Tạo điều kiện làm sai lệch các di sản văn hóa.
- C. Che giấu địa điểm phát hiện bảo vật quốc gia.
- D. Xử lí các hành vi vi phạm về bảo vệ giá trị văn hóa.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
A. Sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản,…
- B. Săn bắn, buôn bán động vật quý hiếm.
- C. Dùng mìn, kích điện để đánh bắt cá.
- D. Phá rừng nguyên sinh để trồng cà phê.
Câu 9: Trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, công dân có quyền nào sau đây?
A. Tham gia các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.
- B. Sống trong môi trường trong lành.
- C. Đóng góp nghĩa vụ tài chính.
- D. Tố cáo các hành vi vi phạm.
Câu 10: Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
- A. P có hành vi vứt rác tại khu di tích đền thờ.
- B. Anh K tham gia lớp học để rèn luyện hát ca trù.
C. Chị M không nghe nhạc quan họ vì cho rằng cổ hủ.
- D. N phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hóa quê mình.
Câu 11: Để bảo vệ môi trường, hành vi nào dưới đây của công dân bị nghiêm cấm?
- A. Bồi thường thiệt hại theo quy định.
- B. Trồng cây phủ xanh đất trống.
- C. Xử lí rác thải nơi tập kết.
D. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ.
Câu 12: Luật Tài nguyên nước năm 2012 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Đổ hoặc làm rò rỉ các chất độc hại vào nguồn nước.
- B. Bảo vệ các công trình thủy lợi, đê, bờ kè thoát lũ.
- C. Tố cáo hành vi đổ chất thải chưa qua xử lí ra sông.
- D. Xử lí nước thải đúng quy trình và tiêu chuẩn kĩ thuật.
Câu 13: Đâu không phải là nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- A. Tuân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- B. Tôn trọng các quyền trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên của người khác.
C. Được sống trong môi trường trong lành không bị ô nhiễm.
- D. Chi trả, bồi thường thiệt hại, khắc phục, xử lí và chịu trách nhiệm pháp lí khác theo quy định của pháp luật nếu gây sự cố môi trường, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa, cá nhân, công dân không có quyền nào dưới đây?
- A. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa.
B. Định đoạt việc sử dụng và khai thác di sản văn hóa.
- C. Tham gia nghiên cứu giá trị của các di sản văn hóa.
- D. Sử hữu hợp pháp giá trị mà di sản văn hóa mang lại.
Câu 15: Đọc tình huống sau, nếu là bạn P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Trên đường đi học về, P và Q phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng:
“Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”.
A. Bí mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm rồi báo công an.
- B. Nghe theo lời khuyên của Q để tránh liên lụy đến bản thân và gia đình.
- C. Phê bình gay gắt Q, rồi chạy tới mắng chủ chiếc xe ô tô vì thiếu ý thức.
- D. Báo công an và nghỉ chơi với Q vì Q thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
Câu 16: Đâu không phải là quyền của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa?
- A. Hưởng thụ và tiếp cận các giá trị di sản văn hóa.
- B. Được tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa.
- C. Được khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong bảo vệ di sản văn hóa.
D. Chưa được thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa theo quy định của pháp luật.
Câu 17: Hành vi nào dưới đây không thể hiện về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- A. Hưởng úng Giờ Trái Đất, gia đình nhà anh D đã tắt đèn điện trong một giờ.
- B. Bạn H đã cùng lớp mình tham gia dọn vệ sinh khu vực xung quanh trường học.
C. Ông Q thường xử dụng xung điện trong đánh bắt cá.
- D. Anh V đã xây dựng khu chứa nước thải của trang trại.
Câu 18: Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- A. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của toàn dân.
B. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là quyền và lợi ích của công dân.
- C. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ hàng đầu của công dân.
- D. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nghĩa vụ của mỗi công dân.
Câu 19: Ở Việt Nam, ngày Di sản văn hóa Việt Nam là ngày nào?
- A. Ngày 1/5 hằng năm.
- B. Ngày 10/3 hằng năm.
C. Ngày 23/11 hằng năm.
- D. Ngày 20/11 hằng năm.
Câu 20: Trong trường hợp sau đây, chủ thể nào đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa?
Trong một lần đi tham quan thành cổ Sơn Tây, thấy trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. Bạn T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ.
- A. Bạn P.
- B. Bạn Q.
C. Bạn T.
- D. Cả 3 bạn.
Xem toàn bộ: Giải Kinh tế pháp luật 12 Chân trời bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hóa
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận