Trắc nghiệm Địa lí 7 kết nối bài 6 Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 6 Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chủng tộc chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á là gì?
- A. Ơ-rô-pê-ô-it.
- B. Môn-gô-lô-it.
- C. Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 2: Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến bức tranh phân bố dân cư toàn châu Á?
- A. Địa hình.
- B. Khí hậu.
C. Khoáng sản.
- D. Nguồn nước.
Câu 3: Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á giảm đáng kể là do đâu?
- A. chuyển cư.
- B. phân bố lại dân cư.
C. thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
- D. thu hút nhập cư.
Câu 4: Dân cư - xã hội châu Á mang đặc điểm nào sau đây?
- A. Dân số đứng thứ 2 thế giới.
- B. Thành phần chủng tộc không đa dạng.
- C. Dân cư tập trung chủ yếu ở miền núi.
D. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
Câu 5: Đâu là đặc điểm dân cư, xã hội châu Á?
- A. Một châu lục đông dân nhất thế giới.
- B. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
- C. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Đâu là khu vực thưa dân ở châu Á?
- A. Đông Nam Á.
- B. Đông Á.
C. Tây Á.
- D. Nam Á.
Câu 7: Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là gì?
- A. Phật giáo và Ki-tô giáo.
B. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
- C. Ki-tô giáo và Hồi giáo.
- D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 8: Quốc gia nào đông dân nhất châu Á?
A. Trung Quốc.
- B. Thái Lan.
- C. Việt Nam.
- D. Ấn Độ.
Câu 9: Số dân châu Á tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
- A. cuối thế kỉ XIX.
B. nửa cuối thế kỉ XX.
- C. thế kỉ XVII.
- D. thế kỉ XVI.
Câu 10: Sự ra đời các nền văn hoá - văn minh ở châu Á thường xuất hiện ở đâu?
A. lưu vực các sông lớn.
- B. các vùng núi cao nguyên đồ sộ.
- C. các vùng đồi trung du.
- D. các dãy núi cao hiểm trở.
Câu 11: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở
- A. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.
B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
- C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.
- D. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.
Câu 12: Hai tôn giáo lớn ra đời ở Tây Á là
- A. Phật giáo và Ki-tô giáo.
- B. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
C. Ki-tô giáo và Hồi giáo.
- D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 13: Các nhân tố tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng chủ yếu đến bức tranh phân bố dân cư toàn châu Á?
A. Địa hình, khí hậu.
- B. Địa hình, khoáng sản.
- C. Khí hậu, khoáng sản.
- D. Nguồn nước, khoáng sản.
Câu 14: Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến bức tranh phân bố dân cư toàn châu Á?
- A. Địa hình.
- B. Khí hậu.
- C. Nguồn nước.
D. Khoáng sản.
Câu 15: Khu vực nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất châu Á?
A. Trung Quốc.
- B. Thái Lan.
- C. Việt Nam.
- D. Ấn Độ.
Câu 16: Châu lục nào có quy mô dân số đông nhất thế giới?
- A. Nam Liên Bang Nga và trung tâm Ấn Độ.
- B. Động Nam Thổ Nhĩ Kì và I-ran.
C. Bắc Liên Bang Nga và Tây Trung Quốc.
- D. Phần lớn bán đảo Trung Ấn và Mông Cổ.
Câu 17: Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số châu Á đã đạt được thành tựu
- A. kinh tế phát triển mạnh.
- B. an ninh xã hội được đảm bảo.
- C. đời sống nhân dân được nâng cao.
D. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm.
Câu 18: Các khu vực dân cư thưa thớt nhất ở châu Á thường có đặc điểm khí hậu
- A. nóng ẩm, mưa nhiều.
- B. khô nóng, ít mưa.
- C. ấm áp, ôn hòa.
D. quá nóng hoặc quá lạnh.
Câu 19: Đâu là khu vực thường xuyên xảy ra các hiện tượng mâu thuẫn xung đột sắc tộc và tôn giáo?
A. Tây Nam Á.
- B. Đông Nam A.
- C. Nam Á.
- D. Đông Á.
Câu 20: Đâu là quốc gia sớm thực hiển cải cách đất nước, đưa nền kinh tế phát triển nhanh chóng?
A. Nhật Bản.
- B. Trung Quốc.
- C. Hàn Quốc.
- D. Thái Lan.
Câu 21: Quốc gia nào có nhiều người Do Thái nhất
- A. Mỹ.
B. Israel.
- C. Pháp.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 22: Năm 2020, châu  có bao nhiêu đô thị có từ 10 triệu dân trở lên
- A. 20 đô thị.
- B. 34 đô thị.
C. 21 đô thị.
- D. 37 đô thị.
Câu 23: Mật độ dân cư châu Á
A. cao, 150 người/km$^{2}$.
- B. thấp, dưới 150 người/km$^{2}$.
- C. cao, trên 150 người/km$^{2}$.
- D. thấp, 150 người/km$^{2}$.
Xem toàn bộ: Giải bài 6 Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Bình luận