Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 7 kết nối bài bài 19 Châu Nam Cực

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 19 Châu Nam Cực - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực vào năm 1967 là bao nhiêu?

  • A.  - 88,3$^{o}$C.
  • B. - 90$^{o}$C.
  • C. - 94,5$^{o}$C.
  • D. - 100$^{o}$C.

Câu 2: Châu Nam Cực là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, do

  • A. đây là vùng khí hậu áp thấp, hút gió từ trung tâm lục địa thổi ra với vận tốc cao.
  • B. đây là vùng khí áp thấp, hút gió từ các nơi thổi tới.
  • C. ở đại dương bao quanh hình thành các khu khí áp thấp, hình thành bão.
  • D. bề mặt lục địa bằng phẳng, gió mạnh không bị cản trở.

Câu 3: Vì sao châu Nam Cực là châu lục được xem là nơi lạnh nhất thế giới?

  • A. Nhận được nhiều ánh sáng nhưng mùa đông có tuyết rơi.
  • B. Nằm ở vùng cực, nhận được nhiều ánh sáng nhưng khí hậu lạnh giá.
  • C. Nằm ở vòng cực, nhận được ít ánh sáng và khí hậu lạnh giá.
  • D. Khí hậu khắc nghiệt, ít gió bão và thường có tuyết rơi.

Câu 4: Hoàn thành nội dung sau: Châu Nam Cực còn được gọi là

  • A. Cực nóng của thế giới.
  • B. Cực lạnh của thế giới.
  • C. Lục địa già của thế giới.
  • D. Lục địa trẻ của thế giới.

Câu 5: Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ mấy về diện tích trên thế giới?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 6: Độ cao trung bình của châu Nam Cực là hơn 2 040 m, cao nhất trong các châu lục. Nguyên nhân là do

  • A. trên bề mặt châu Nam Cực có các dãy núi cao bậc nhất thế giới.
  • B. các mảng kiến tạo Xô vào nhau khiến lục địa Nam Cực được nâng cao.
  • C. bề mặt châu Nam Cực bị phủ bởi lớp băng dày hàng nghìn mét.
  • D. mực nước đại dương bao quanh châu Nam Cực thấp hơn ở các nơi khác.

Câu 7: Vùng thềm lục địa châu Nam Cực có tiềm năng về nguồn khoáng sản nào?

  • A. sắt, thép.
  • B. dầu mỏ, khí tự nhiên.
  • C. than đá.
  • D. sắt, đồng.

Câu 8: Nhà hàng hải Bê-linh-hao-den và La-da-rép phát hiện ra lục địa Nam Cực vào năm nào?

  • A. Năm 1900.
  • B. Năm 1820.
  • C. Năm 1911.
  • D. Năm 1957.

Câu 9: Đặc điểm về vị trí địa lí nào dưới đây không thuộc châu Nam Cực?

  • A. Đại bộ phận diện tích nằm trong phạm vi phía nam của vòng cực Nam.
  • B. Xích đạo chạy ngang qua châu lục.
  • C. Được bao bọc bởi đại dương.
  • D. Nằm cách xa các châu lục khác.

Câu 10: Giới động vật vùng biển nổi bật với loài động vật nào?

  • A. cá voi xanh.
  • B. cá mập.
  • C. rắn.
  • D. cá sấu.

Câu 11: Diện tích của châu Nam Cực là

  • A. 1o triệu km$^{2}$.
  • B. 12 triệu km$^{2}$.
  • C. 14,1 triệu km$^{2}$.
  • D. 15 triệu km$^{2}$.

Câu 12: Người dân vùng cực dùng chất gì để thắp sáng?

  • A. Dầu hỏa.
  • B. Xăng.
  • C. Mỡ các loài động vật.
  • D. Khí đốt.

Câu 13: Trong các loài vật dưới đây, loài nào không sống ở Nam Cực?

  • A. Chim cánh cụt.
  • B. Hải cầu.
  • C. Gấu trắng.
  • D. Đà điểu.

Câu 14: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?

  • A. Ấn Độ Dương.
  • B. Thái Bình Dương.
  • C. Đại Tây Dương.
  • D. Bắc Băng Dương.

Câu 15: Hiệp ước châu Nam Cực được kí vào ngày tháng năm nào?

  • A. 1/2/1858.
  • B. 12/12/1858.
  • C. 12/1/1858.
  • D. 1/12/1859.

Câu 16: Châu Nam Cực gồm mấy bộ phận?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 17: Châu Nam Cực giàu tài nguyên khoáng sản nào?

  • A. Than, sắt, dầu mỏ.
  • B. Than, sắt, đồng.
  • C. Than, sắt, kim cương.
  • D. Than, sắt, titan.

Câu 18: Có bao nhiêu quốc gia kí “ Hiệp ước châu Nam Cực”?

  • A. 10.
  • B. 11.
  • C. 12.
  • D. 13.

Câu 19: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?

  • A. Hoa Kì.
  • B. Liên Bang Nga.
  • C. Của 12 quốc gia ký hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
  • D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.

Câu 20: Lục địa Nam Cực được phát hiện vào năm?

  • A. 1819.
  • B. 1820.
  • C. 1821.
  • D. 1822.

Câu 21: Lượng mưa trung bình ở châu Nam Cực là

  • A. 100 - 150 mm.
  • B. 50 - 150 mm.
  • C. 200 - 250 mm.
  • D. 200 - 300 mm.

Câu 22: Các loài địa y và rêu thường xuất hiện ở đâu?

  • A. Dọc dãy xuyên Nam Cực.
  • B. Vùng ven biển.
  • C. Sâu trong lục địa.
  • D. Trong các ốc đảo.

Câu 23: Đặc điểm tự nhiên nổi bật của châu Nam Cực là

  • A. Bão tuyết bao phủ quanh năm.
  • B. Thực vật phát triển mạnh mẽ.
  • C. Mưa quanh năm.
  • D. Nhiều động vật sinh sống.

Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây làm cho châu Nam Cực là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống?

  • A. Xa các châu lục khác.
  • B. Khí hậu rất lạnh.
  • C. Di chuyển khó khăn.
  • D. Khó khai thác tài nguyên.

Câu 25: Loài thực vật nào tiêu biểu ở châu Nam Cực?

  • A. Đồng cỏ.
  • B. Rừng thưa nhiệt đới.
  • C. Rêu, địa y, tảo, nấm.
  • D. Xa van và rừng thưa.

Câu 26: Biểu hiện nào của biến đổi khí hậu gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại?

  • A. Nước biển dâng.
  • B. Băng tan. 
  • C. Biến đổi khí hậu.
  • D. Mất đa dạng sinh học.

Câu 27: Châu lục nào dự trữ nước ngọt lớn nhất thế giới?

  • A. Châu Á.
  • B. Châu Mỹ.
  • C. Châu Nam Cực.
  • D. Châu Âu.

Câu 28: Biểu hiện của biến đổi khí hậu như thế nào ở châu Nam Cực?

  • A. Nhiệt độ tăng, nước biển dâng.
  • B. Gia tăng hiện tượng thời tiết cực đoan.
  • C. Mất đa dạng sinh học.
  • D. Thùng tầng ô zôn.

Câu 29: Độ dày trung bình của lớp băng trên bề mặt lục địa Nam Cực là bao nhiêu?

  • A. 1 700 m.
  • B. 1 710 m.
  • C. 1 720 m.
  • D. 1 730m

Câu 30: Châu lục nào có gió bão nhiều nhất thế giới?

  • A. Châu Đại Dương.
  • B. Châu Nam Cực. 
  • C. Châu Phi.
  • D. Châu Á.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác