Tắt QC

Trắc nghiệm Đạo đức 5 Kết nối Bài 7: Phòng, tránh xâm hại (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Đạo đức 5 kết nối tri thức Bài 7: Phòng, tránh xâm hại (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bảng kế hoạch cần có tối thiểu các nội dung nào? 

  • A.. Mục tiêu, cách thực hiện. 
  • B.  Mục tiêu, ghi chú. 
  • C. Mục tiêu, cách thực hiện, người thực hiện.
  • D. Mục tiêu, thời gian thực hiện, người thực hiện. 

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những bước để xây dựng kế hoạch cá nhân?

  • A. Xác định mục tiêu cụ thể.
  • B. Đặt ra nhiều mục tiêu cùng lúc
  • C. Chia mục tiêu lớn thành mục tiêu nhỏ. 
  • D. Đưa ra hành động cụ thể cho kế hoạch. 

Câu 3:  Biểu hiện của người sống có kế hoạch là:

  • A. Làm việc không phù hợp với hoàn cảnh.
  • B. Không hoàn thành công việc đề ra.
  • C. Mất kiểm soát về công việc. 
  • D. Luôn tự in, kiểm soát tốt công việc. 

Câu 4: Em đồng ý với ý kiến về lập kế hoạch cá nhân?

  • A. Kế hoạch chỉ cần thiết cho người đi làm. 
  • B. Không nên lập kế hoạch dài hạn nếu không đủ quyết tâm
  • C. Đã lập kế hoạch thì không được phép điều chỉnh. 
  • D. Để thực hiện kế hoạch cần có ý chí và quyết tâm 

Câu 5: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lợi ích của việc lập kế hoạch cá nhân?

  • A. Hình dung trước các công việc cần làm.
  • B. Phân phối thời gian hợp lí để tránh bị động.
  • C. Giúp công việc được diễn ra nhanh hơn dự kiến. 
  • D. Tránh bỏ quên, bỏ sót các công việc cần làm.

Câu 6: Việc làm nào dưới đây không giúp ích cho việc thực hiện kế hoạch cá nhân?

  • A. Sinh hoạt điều độ, khoa học và hợp lí. 
  • B. Nghỉ ngơi, giải trí khi có thời gian rảnh thay vì thực hiện theo kế hoạch.   
  • C. Luyện tập thể dục, thể thao để giữ gìn sức khỏe. 
  • D. Tính toán những sự cố có thể xảy ra. 

Câu 7: Yếu tố quyết định sự thành cô của kế hoạch cá nhân là gì?

  • A. Sự giúp đỡ của mọi người
  • B. Ý chí, lòng quyết tâm. 
  • C. Yếu tố chủ quan.
  • D. Sự may mắn. 

Câu 8: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về nỗ lực, cố gắng?

  • A. Uống nước nhớ nguồn.
  • B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
  • C. Không thầy đố mày làm nên.
  • D. Nước đổ lá khoai. 

Câu 9: Hà rất ngưỡng mộ chị gái vì mới học lớp 8 mà chị đã giao tiếp bằng tiếng Anh với người nước ngoài thành thạo. Hà nên làm gì để giống như chị? 

  • A. Học tiếng Anh khi có hứng thú. 
  • B. Đăng kí các lớp dạy kèm ngắn hạn.
  • C. Nhờ chị kèm cho mình tiếng Anh. 
  • D. Cố gắng nỗ lực thực hiện kế hoạch rèn luyện tiếng Anh. 

Câu 10: Hiếu thương lên kế hoạch thực hiện nhiều mục tiêu cùng một lúc. Nhưng vì có quá nhiều việc phải làm nên bạn không thực hiện được hết các công việc đã đặt ra. Nếu em là Hiếu, em sẽ làm gì?

  • A. Hiếu nên sắp xếp lại thứ tự ưu tiên giữa các công việc để hoàn thành mục tiêu đề ra.
  • B. Hiếu nên chia nhỏ các mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ để thực hiện. 
  • C. Hiếu nên thay đổi mục tiêu để phù hợp với hoàn cảnh của bản thân và gia đình. 
  • D. Hiếu nên nhờ tới sự giúp đỡ của những người xung quanh để hoàn thành nhiệm vụ. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác