Trắc nghiệm Đạo đức 5 chân trời Ôn tập Chủ đề 7: Phòng, tránh xâm hại
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Đạo đức 5 chân trời sáng tạo Ôn tập Chủ đề 7: Phòng, tránh xâm hại có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các vụ xâm hại thân thể nghiêm trọng có thể
- A. Dẫn đến sợ hãi khi gặp người lạ.
- B. Dẫn đến mất cân bằng cảm xúc.
C. Dẫn tới khuyết tật, tử vong.
- D. Dẫn đến chứng sợ đám đông.
Câu 2: Xâm hại trẻ em là:
- A. Một hành vi tiềm ẩn nhiều rủ ro.
- B. Một hành vi không đáng lên án.
- C. Một hành vi thường xảy ra trong gia đình.
D. Một hành vi đặc biệt nguy hiểm.
Câu 3: Theo em, vì sao phải phòng tránh xâm hại?
- A. Vì để tạo điều kiện cho trẻ em phát triển lành mạnh, hạnh phúc.
- B. Vì để trở thành một quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
- C. Vì để xã hội trở nên công bằng, bình đẳng.
D. Vì để trẻ em có thể học tập trong môi trường lành mạnh.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không đúng về xâm hại trẻ em?
- A. Là một hành vi đặc biệt nguy hiểm.
- B. Các nạn nhân bị xâm hại chỉ chịu ảnh hưởng một thời gian ngắn.
C. Xâm hại trẻ em không chỉ gây đau đớn cho nạn nhân mà còn cả gia đình và xã hội.
- D. Các vụ xâm hại thân thể nghiêm trọng có thể dẫn đến khuyết tật, tử vong.
Câu 5: Em không đồng tình với ý kiến nào sau đây?
A. Xâm hại trẻ em đểv lại những tổn thương thể chất và tinh thần nặng nề.
- B. Phòng, tránh xâm hại tạo điều kiện cho trẻ em phát triển lành mạnh, hạnh phúc.
- C. Mọi trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi các hình thức xâm hại.
- D. Chỉ người lạ mới xâm hại trẻ em.
Câu 6: Đâu không phải là biểu hiện của xâm hại?
- A. Tín thường bị anh hàng xóm dọa nạt.
B. Trong rạp chiếu phim, một người ngồi cạnh đặt tay lên đùi và áp sát vào cơ thể bé Na.
- C. Bố mẹ và người thân vui mừng ôm chầm lấy Lan để chúc mừng em vừa đaotj giải cuộc thi múa ở trường.
- D. Bin bị người lạ lấy ảnh cá nhân của mình chỉnh sửa và bêu xấu ở nhiều trang mạng xã hội.
Câu 7: Em sẽ làm gì trong tình huống sau?
Thanh thường bị một nhóm bạn trong lớp trêu chọc, bàn tán về ngoại hình. Mỗi lần thấy Thanh, mấy bạn đó lại cười cợt chê bai.
- A. Giấu kĩ chuyện Thanh bị các bạn trêu chọc.
B. Bảo các bạn không được làm vậy và sẽ báo lên thầy cô giáo.
- C. Mặc kệ, không quan tâm vì không phải chuyện của mình.
- D. An ủi Thanh nhưng không bảo thầy cô.
Câu 8: Hình ảnh nào sau đây không phải là biểu hiện của xâm hại trẻ em?
Hình 1. | Hình 2. | Hình 3. | Hình 4. |
- A. Hình 1.
B. Hình 2.
- C. Hình 3.
- D. Hình 4.
Câu 9: Em chọn cách ứng phó nào dưới đây nếu gặp nguy cơ bị xâm hại?
- A. Chịu đựng.
- B. Run sợ, khóc lóc.
- C. Nói với người xâm hại rằng sẽ mách bố mẹ.
D. Gọi cho Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em 111.
Câu 10: Chúng ta nên làm gì khi ở nhà một mình?
A. Khóa cửa cẩn thận, không cho người lạ vào.
- B. Khóa cửa cẩn thận, có thể cho bạn của ba mẹ vào.
- C. Không khóa cửa, chyạ sang nhà bạn chơi.
- D. Ai cũng có thể vào nhà.
Câu 11: Các bộ phận riêng tư mà không có ai có quyền chạm vào là:
- A. Mặt, mũi, tóc.
- B. Tay, chân, miệng.
C. Ngực mông, khu vực mặt trước đồ lót.
- D. Má, cổ, đầu, mắt.
Câu 12: Hành vi bị liên quan đến xâm hại trẻ em là:
- A. Yêu thương, quý trọng, gắn bó.
- B. Dạy dỗ, bạo lực, bóc lột trẻ em, bảo ban.
C. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- D. Thương yêu, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư.
Câu 13: Các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm gì với hành vi xâm hại trẻ em?
- A. Đến nhà để đòi lại sự công bằng cho trẻ em.
B. Thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.
- C. Không cần có trách nhiệm gì.
- D. Mắng mỏ, chỉ trích nạn nhân.
Câu 14: Ý nào sau đây không đúng khi nói về xâm hại trẻ em?
- A. Những thông tin cá nhân của trẻ em được pháp luật bảo vệ để tránh bị xâm hại.
- B. Cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.
- C. Pháp luật Việt Nam quy định tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi có thể chịu mức án cao nhất là tử hình.
D. Bắt trẻ nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân.
Câu 15: Trường hợp nào sau đây không có nguy cơ bị xâm hại?
- A. Lan bị bệnh và được bố mẹ đi khám ở bệnh viện. Bác sĩ yêu cầu bố mẹ ra ngoià và muốn Lan cởi quần áo để kiểm tra.
B. Tại công viên, có người nước ngoài nhờ Bin chỉ đường đến nhà vệ sinh.
- C. Cốm trông thấy một người đàn ông đang ép buộc một bạn nhỏ đi xin ăn và nộp tiền về cho ông ấy.
- D. Na phát hiện gia đình mới chuyển đến cạnh nhà mình thường xuyên đánh đập con cái.
Câu 16: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của xâm hại?
- A. Bạn Lân thường bảo Cường là đần, béo ú khiến Cường buồn bã, thiếu tự tin.
- B. Mỗi khi công việc không thuận lợi, mẹ thường cáu gắt và đánh, mắng Lan.
C. Bác sĩ bảo An cởi áo để khám ngực khi có cả mẹ bạn ở đó.
- D. Bố bắt Tâm phải nghỉ học để làm việc nhà.
Câu 17: Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện quyền trẻ em?
- A. Tạo điều kiện, khuyến khích cho trẻ học tập, vui chơi.
- B. Tích cực thực hiện các quyền trẻ em để phát triển bản thân.
- C. Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- D. Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em.
Câu 18: Khi Mai học hết tiểu học, thì bố quyết định cho Mai nghỉ học để phụ giúp mẹ bán hàng vì nhà Mai rất nghèo. Khi các cô bác ở hội phụ nữ phường đến động viên cho Mai được đi học, thì bố Mai cho rằng: bố mẹ có quyền quyết định việc học của con cái. Em có suy nghĩ gì về hành động của bố Mai trong tình huống này?
A. Đồng ý, vì bố mẹ có quyền quyết định mọi việc.
- B. Hành động của bố Mai là sai vi phạm quyền trẻ em.
- C. Có thể thông cảm cho hành động của bố Mai.
- D. Mai nên nghe theo lời bố mẹ mới là đứa con có hiếu.
Câu 19: Luật Trẻ em đã được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 05/04/2016.
- C. Ngày 07/04/2016.
- B. Ngày 06/04/2016.
- D. Ngày 08/04/2016.
Câu 20: Theo Luật trẻ em, tháng nào được quy định là tháng hành động vì trẻ em?
- A. Bốn.
- B. Năm.
C. Sáu.
- D. Bảy.
Câu 21: Nội dung nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của học sinh chúng ta khi thực hiện quyền trẻ em?
A. Tích cực thực hiện các quyền trẻ em để phát triển bản thân.
- B. Đảm bảo môi trường học tập an toàn cho học sinh.
- C. Xử lí nghiêm các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- D. Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em.
Câu 22: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới hình thức để làm gì?
A. Không bị xâm hại tình dục, không bị bỏ rơi, bỏ mặc,…
- B. Bị bóc lột sức lao động.
- C. Bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- D. Bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc.
Câu 23: Đâu là Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em?
A. 111.
- B. 112.
- C. 113.
- D. 114.
Câu 24: Đâu không phải là các hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến xâm hại trẻ em?
- A. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- B. Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.
- C. Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bóc lột, bị bạo lực cho gia đình, cơ sở giáo dục, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.
D. Không công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em.
Câu 25: Khi chú A gọi em sang nhà, cho em ăn rất nhiều món ngon, sau đó mở một bộ phim mà các diễn viên đều không mặc đồ, em phải làm gì?
- A. Xem cùng chú.
B. Từ chối không xem và tránh xa chú.
- C. Không xem và chỉ ngồi cùng chú.
- D. Bảo chú rằng mình muốn xem phim hoạt hình.
Bình luận