Trắc nghiệm Đạo đức 5 Chân trời bài 7: Môi trường sống quanh em
Trắc nghiệm Đạo đức 5 chân trời sáng tạo có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 7: Môi trường sống quanh em Đạo đức 5 CTST. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác dụng của việc làm “Trồng và chăm sóc cây xanh” là gì?
A. Hạn chế các thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán,…
- B. Giúp tăng cường sản xuất gỗ, con người có thêm nguồn thu nhập.
- C. Giúp cho nhiều loài động vật có chỗ ở.
- D. Làm cảnh quan đô thị thêm đẹp.
Câu 2: Hình ảnh nào dưới đây không phải là việc làm bảo vệ môi trường?
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.
Hình 4.
- A. Hình 1.
- B. Hình 2.
- C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không phải là bảo vệ môi trường?
- A. Một số người dân trong thôn thường đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
B. Lâm đề nghị một người đàn ông không hút thuốc lá trên xe buýt.
- C. Nhiều hoạt động trồng nhiều cây xanh ở xóm làng.
- D. Không sử dụng túi ni-lông một lần.
Câu 4: Biến đổi nào sau đây không phải biển hiện của sự ô nhiễm biển?
A. Gia tăng tính đa dạng của các loài tảo biển.
- B. Suy thái các hệ sinh thái biển.
- C. Giảm trữ lượng các loài sinh vật biển.
- D. Xuất hiện hiện tượng thủy triều đỏ.
Câu 5: Chất gây ô nhiễm môi trường không khí là gì?
- A. Là những chất có trong khí quyển nhưng ở nồng độ cao hơn bình thường của nó.
- B. Là những chất do con người tạo ra trong quá trình sinh hoạt với nồng độ cao.
C. Là chất có trong khí quyển ở nồng độ cao hơn nồng độ cho phép của nó trong không khí, hoặc chất đó thường không có trong khí quyển.
- D. Là những chất không có trong khí quyển, khi khi không bị ô nhiễm mới xuất hiện.
Câu 6: Các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện trong 60 phút - vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm là:
A. Giờ Trái đất.
- B. Thế giới chung tay làm sạch biển.
- C. Ngày bảo vệ động vật hoang dã.
- D. Ngày chống rác thải nhựa.
Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng trong thư Thư gửi người lính cứu hỏa là gì?
A. Nắng nóng kéo dài bất thường, xuất phát từ biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trường.
- B. Do nạn chặt phá rừng trái phép và sự quản lí chưa chặt chẽ của chính phủ.
- C. Do người dân đốt củi trên rừng.
- D. Do núi lửa phun trào, xuất phát từ biến đổi khí hậu
Câu 8: Bảo vệ môi trường là:
- A. Là bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
B. Là bảo vệ sự sống của con người và những sinh vật trên Trái Đất.
- C. Là bảo vệ sự sống của các động vật hoang dã.
- D. Là bảo vệ sự sống của các loài động vật quý hiếm.
Câu 9: Theo em, vì sao phải bảo vệ môi trường sống?
- A. Vì để một số loài vật quý hiếm không bị tuyệt chủng.
B. Vì đó chính là bảo vệ sự sống của con người.
- C. Vì để cho thiên thiên phong phú và đa dạng.
- D. Vì để thế giới tràn đầy màu xanh của cây cối.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là bảo vệ môi trường?
- A. Chặt phá rừng bừa bãi.
B. Phân loại rác thải trước khi xử lí.
- C. Tuyên truyền bảo vệ môi trường.
- D. Trồng và chăm sóc cây xanh.
Câu 11: Ý nào sau đây không đúng khi nói về bảo vệ môi trường?
- A. Là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân.
B. Chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.
- C. Gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, đảm bảo quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.
- D. Là bảo vệ sự sống của con người và những sinh vật trên Trái Đất.
Câu 12: Chi tiết nào sau đây không có trong thư Thư gửi người lính cứu hỏa?
- A. Thảm họa cháy rừng nhiệt đới A-ma-zôn vào năm 2019.
- B. Biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân lớn nhất dẫn đến cháy rừng.
C. Có hơn 50 người thiệt mạng trong vụ cháy rừng ở Ô-xtrây-li-a.
- D. Cháy rừng ở Ô-xtrây-li-a gây ra hàng nghìn ngôi nhà bị phá hủy.
Bình luận