Trắc nghiệm Đạo đức 5 Chân trời bài 3: Em tôn trọng sự khác biệt của người khác (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Đạo đức 5 chân trời sáng tạo bài 3: Em tôn trọng sự khác biệt của người khác (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải là biểu hiện tôn trọng sự khác biệt?
- A. Biết trân trọng, lắng nghe ý kiến của người khác.
- B. Không có sự phân biệt đối xử với ai.
- C. Cư xử lễ độ với tất cả mọi người.
D. Chỉ tôn trọng ý kiến của người thân.
Câu 2: Vì sao phải tôn trọng sự khác biệt của người khác?
- A. Vì nó giúp mọi người trong gia đình yêu quý nhau hơn.
B. Vì nó không chỉ thể hiện tình cảm mà còn làm cho mọi người thấu hiểu nhau, gắn kết với nhau hơn.
- C. Vì nó thể hiện sự trong sáng, đoàn kết, yêu thương của chúng ta.
- D. Vì đây là một đức tính tốt đẹp của người dân Việt Nam.
Câu 3: Tôn trọng sự khác biệt là gì?
- A. Là tôn trọng sở thích cá nhân của mình.
- B. Là không cần lắng nghe ý kiến của người khác.
C. Là khi bạn biết trân trọng, lắng nghe ý kiến của người khác.
- D. Là lắng nghe những điều mà bản thân thấy đúng.
Câu 4: Có bao nhiêu quốc gia kí vào bản tuyên bố đưa ra tại Hội nghị toàn thể lần thứ 28 của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và UNESCO?
- A. 182 quốc gia.
- C. 184 quốc gia.
- B. 183 quốc gia.
D. 185 quốc gia.
Câu 5: Em sẽ làm gì khi ông bà em thường rơi vãi cơm khi ăn vì tuổi già, sức yếu?
- A. Lịch sự và giỉa thích cho ông bà.
- B. Nói với bố mẹ để bố mẹ giúp ông bà.
C. Cảm thông và hỗ trợ, giúp đỡ ông bà trong sinh hoạt.
- D. Mặc kệ, không quan tâm đến ông bà.
Câu 6: Những hành vi nào sau đây biểu hiện của sự tôn trọng người khác?
(1) Coi thường bạn vì bạn nghèo hơn mình.
(2) Kính trọng và lễ phép với ông bà, cha mẹ.
(3) Công nhận và biết học hỏi những điểm tốt đẹp từ người khác.
(4) Đọc trộm thư từ, nhật kí của người khác.
(5) Bịa đặt, vu khống, nói xấu người khác.
(6) Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp bất hạnh.
- A. (3), (5), (6)
- B. (1), (2), (4), (6)
- C. (2), (4), (6)
D. (2), (3), (6)
Câu 7: Khi bạn thân mắc khuyết điểm, em sẽ:
- A. Giả vờ không biết.
- C. Không chơi với bạn nữa.
B. Thẳng thắn góp ý.
- D. Bao che cho bạn.
Câu 8: Câu ca dao “Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười” khuyên chúng ta phải biết:
- A. Liêm khiết.
- B. Giữ chữ tín.
C. Tôn trọng sự khác biệt của người khác.
- D. Tôn trọng lẽ phải.
Câu 9: Đâu là câu ca dao, tục ngữ tôn trọng sự khác biệt?
- A. Khó mà biết lẽ biết lời
- B. Gần mực thì den, gần đèn thì rạng.
C. Thật vàng, không sợ lửa.
- D. Nói phải củ cải cũng nghe.
Câu 10: Vì sao phải tôn trọng sự khác biệt của người khác?
- A. Vì nó giúp mọi người trong gia đình yêu quý nhau hơn.
B. Vì nó không chỉ thể hiện tình cảm mà còn làm cho mọi người thấu hiểu nhau, gắn kết với nhau hơn.
- C. Vì nó thể hiện sự trong sáng, đoàn kết, yêu thương của chúng ta.
- D. Vì đây là một đức tính tốt đẹp của người dân Việt Nam.
Bình luận