Trắc nghiệm Công nghệ lâm nghiệp thủy sản 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ lâm nghiệp thủy sản 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Việc khai thác rừng phải được thực hiện theo
- A. công ước quốc tế về thương mại các loài động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm.
- B. quy định của từng địa phương.
C. đúng quy định của pháp luật, phù hợp với chiến lược lâm nghiệp, đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
- D. chủ khu rừng chỉ đạo, làm sao để sản lượng lâm sản thu được tối đa.
Câu 2: Thực trạng trồng và chăm sóc rừng ở nước ta trong các năm gần đây là
A. diện tích rừng tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được chỉ tiêu đề ra, chủ yếu phục vụ kinh tế không phải phòng hộ , đặc dụng.
- B. diện tích rừng tăng đáng kể đã đáp ứng được mục tiêu đề ra, chủ yêu là các rừng phòng hộ.
- C. diện tích rừng tăng vượt mục tiêu đề ra, rừng kinh tế hay rừng phòng hộ đều được trú trọng.
- D. diện tích rừng giảm, các rừng phòng hộ bị tàn phá nặng nề, rừng kinh tế cũng không được trú trọng.
Câu 3: Duy trì diện tích rừng và tài nguyên rừng phù hợp giúp
- A. Suy giảm diện tích đất canh tác.
B. điều hoà không khí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ nguồn nước và ngăn chặn các thiên tai.
- C. suy giảm đa dạng sinh học.
- D. thu hẹp môi trường sống của nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 4: Vì sao sau khi khai thác phải trồng lại rừng ngay trong vụ trồng rừng hoặc tái sinh rừng?
- A. Để duy trì cân bằng hệ sinh thái và đa dạng sinh học.
- B. Để tránh bạc màu đất.
- C. Để bảo vệ nguồn nước ngầm.
D. Để tăng thu nhập cho người dân.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
- A. Uỷ ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
- B. Chủ rừng có trách nhiệm bảo vệ rừng của mình, xây dựng được phương án, biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
- C. Toàn dân phải có trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật.
D. Sau khi khai thác rừng không cần triển khai nhanh chóng việc trồng rừng kế tiếp hoặc tái sinh rừng, cần để đất có thời gian nghỉ 3-5 năm.
Câu 6: Biểu đồ dưới đây cho ta thấy thực trạng trồng và chăm sóc rừng ở nước ta trong các năm gần đây là
A. diện tích rừng tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được chỉ tiêu đề ra, chủ yếu phục vụ kinh tế không phải phòng hộ , đặc dụng.
- B. diện tích rừng tăng đáng kể đã đáp ứng được mục tiêu đề ra, chủ yêu là các rừng phòng hộ.
- C. diện tích rừng tăng vượt mục tiêu đề ra, rừng kinh tế hay rừng phòng hộ đều được trú trọng.
- D. diện tích rừng giảm, các rừng phòng hộ bị tàn phá nặng nề, rừng kinh tế cũng không được trú trọng.
Câu 7: Cho các nhiệm vụ sau
- Tuyên truyền phổ biến giáo dụ pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
- Tổ chức, chỉ đạo việc phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Khai thác trái phép lâm sản, thú rừng quý hiếm.
- Tổ chức phòng trừ sinh vật gây hại rừng ở địa phương.
- Tuyên truyền khẩu hiệu đốt rừng làm rẫy cho nhân dân.
- Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn.
- Xử lí vi phạm hình sự trong lĩnh vực quản lý.
Số nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân các cấp là
- A. 2.
- B. 3.
C. 4.
- D. 5.
Câu 8: Từ giữa những năm 1990 đến năm 2022, diện tích rừng trồng của nước ta đã
- A. giảm liên tục và không hồi phục được các cánh rừng đã suy thoái hay mất đi.
- B. không thay đổi, không có dấu hiệu phát triển trong tương lai.
C. tăng liên tục và phát triển ổn định.
- D. Tăng liên tục nhưng phát triển không ổn định.
Câu 9: Ở nước ta, tỉnh nào có diện tích rừng trồng lớn nhất?
- A. Dak Lak
- B. Thanh Hoá
C. Lạng Sơn.
- D. Hà Giang
Câu 10: Loại rừng (phân theo mục đích sử dụng) có diện tích lớn nhất ở nước ta là
- A. Rừng đặc dụng.
- B. Rừng phòng hộ.
- C. Rừng đặc dụng và rừng phòng hộ.
D. Rừng sản xuất.
Câu 11: Loại rừng (phân theo mục đích sử dụng) có diện tích nhỏ nhất ở nước ta là
- A. Rừng sản xuất
- B. Rừng phòng hộ.
- C. Rừng phòng hộ và rừng sản xuất.
D. Rừng đặc dụng
Câu 12: Rừng trồng có đóng góp như thế nào về độ che phủ rừng ở nước ta từ năm 1990 đến 2022?
A. Tỉ lệ che phủ rừng ngày càng tăng và phát triển ổn định.
- B. Tỉ lệ che phủ rừng đạt 100% diện tích nước ta.
- C. Tỉ lệ che phủ rừng có tăng nhưng không đáng kể.
- D. Tỉ lệ che phủ rừng vẫn giảm do rừng tự nhiên bị tàn phá nặng nề, chưa khắc phục được.
Câu 13: Đâu không phải là những tiến bộ trong công tác bảo vệ rừng ở nước ta?
- A. Bảo vệ và phát triển được vốn rừng quốc gia, duy trì ổn định diện tích rừng tự nhiên, tăng diện tích rừng trồng và cây xanh.
- B. Nhận thức và trách nhiệm của các ngành các cấp và người dân với công tác bảo vệ rừng được nâng lên rõ rệt.
C. Nhân bản vô tính thành công các loại động thực vật rừng quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
- D. Công tác cấp chứng chỉ quản lí rừng bền vững góp phần đạt được các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng
Câu 14: Đâu không phải thực trạng khai thác rừng ở Việt Nam?
- A. Sản lượng khai thác gỗ ngày một tăng.
- B. Hiện nay khai thác gỗ chủ yếu đến từ rừng trồng tập trung.
- C. Khai thác gỗ trên rừng tự nhiên được khai thác chặt chẽ.
D. Cho phép khai thác rừng tự nhiên trên phạm vi toàn quốc từ năm 2016.
Câu 15: Đâu là nhận xét chính xác nhất về công tác bảo vệ rừng ở nước ta?
- A. Có nhiều tiến bộ rõ rệt; tuy nhiên tình trạng phá rừng, khai thác lâm sản trái phép,... vẫn còn diễn biến phực tạp tại một số địa phương.
- B. Có nhiều tiến bộ rõ rệt; tuy nhiên tình trạng rừng bị suy thoái rừng do cháy rừng hoặc thiên tai vẫn diễn ra nhiều.
- C. Có nhiều tiến bộ rõ rệt; tình trạng khai thác lâm sản được quản lí chặt chẽ.
- D. Có nhiều tiến bộ rõ rệt; nạn phá rừng, khai thác lâm sản trái phép được kiểm soát hoàn toàn.
Câu 16: Nguyên nhân chính để rừng sản xuất có diện tích lớn hơn rừng đặc dụng và rừng phòng hộ nhiều lần là gì?
- A. Rừng đặc dụng và rừng phòng hộ rất khó trồng.
B. Rừng sản xuất mang lại lợi ích kinh tế to lớn.
- C. Rừng đặc dụng và rừng phòng hộ chỉ trồng trên một số loại đất đặc trưng.
- D. Rừng sản xuất dễ trồng, thời gian thu hoạch ngắn.
Câu 17: Đâu không phải phương thức khai thác tài nguyên rừng?
- A. Khai thác trắng.
- B. Khai thác dần.
- C. Khai thác chọn.
D. Khai thác kết hợp.
Câu 18: Khai thác chọn là phương thức tiến hành chặt
- A. toàn bộ những cây rừng đã thành thục trên một khoảng chặt trong một mùa chặt, thường dưới 1 năm.
- B. toàn bộ những cây rừng đã đến tuổi thành thục trên khoảng chặt, quá trình chặ được tiến hành làm nhiều lần, sao cho trong thời gian chặt hạ, một thế hệ rừng mới được hình thành nhờ sự gieo giống và bảo vệ của rừng.
C. từng cây hoặc đám cây thành thục.
- D. từng cây hoặc từng đám cây già cỗi.
Câu 19: Khai thác trắng không thích hợp đối với địa hình có đặc điểm
- A. đồi có dốc thoải.
- B. Bằng phẳng.
C. đồi núi có độ dốc lớn.
- D. ven biển đất nhiễm mặn.
Câu 20: Có bao nhiêu hình thức khai thác rừng?
A. 3.
- B. 4.
- C. 2.
- D. 1.
Câu 21: Vì sao không nên khai thác trắng ở nơi có độ dốc cao, lượng mưa nhiều?
A. Vì làm đất bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá về mùa mưa dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn nên gây lũ lụt.
- B. Vì đất dễ nhiễm acid từ nước mưa dẫn đến đất bị chua.
- C. Vì đất dễ bị xói mòn, rửa trôi dẫn đến bạc màu.
- D. Vì hệ vi sinh vật đất bị phá huỷ dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
Câu 22: Hình thức khai thác nào là chặt toàn bộ cây rừng?
- A. Khai thác trắng.
- B. Khai thác chọn.
C. Khai thác dần và khai thác trắng.
- D. Khai thác dần và khai thác chọn.
Câu 23: Vì sao cần quan tâm nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống gần rừng?
- A. Do chủ rừng thường là các đồng bào dân tộc thiểu số.
- B. Do đối với đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống gần rừng, rừng còn là nguồn cung cấp thức ăn, nước uống, thuốc men, và vật liệu xây dựng nhà cửa.
C. Do nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của rừng, một số đồng bào dân tộc thiểu số đã khai thác rừng bừa bãi, dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng.
- D. Do hoạt động khai thác rừng trái phép đang diễn ra ở nhiều nơi.
Câu 24: Hình ảnh dưới đây là hình thức khai thác tài nguyên rừng nào?
- A. Khai thác trắng.
- B. Khai thác dần.
C. Khai thác chọn.
- D. Khai thác kết hợp.
Câu 25: Cho các đặc điểm sau
- Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần.
- Rừng hồi phục bằng tái sinh tự nhiên.
- Thích hợp với khu vực rừng có độ tuổi đồng đều và địa hình dốc.
- Chặt ở khu vực rừng có độ tuổi đồng đều, địa hình bằng phẳng.
- Thời gian khai thác kéo dài 5-7 năm.
Số đặc điểm của khai thác dần là
- A. 2
B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 26: Quê Trang ở một bản miền núi. Đời sống của người dân ở đây rất nghèo, nhiều gia đình không đủ gạo ăn, nhiều bạn phải bỏ học để giúp bố mẹ. Người dân trong bản vẫn giữ tập quán đốt rừng làm nương rẫy khiến đất đai trở nên cằn cỗi, hạn hán, lũ lụt ngày càng khắc nghiệt. Nếu là Trang, em sẽ nói gì với bố mẹ và người dân trong bản để có thể giải quyết được vấn đề này?
A. Giải thích tác hại của đốt rừng làm nương rẫy, thay vì đó có thể khai thác rừng bền vững.
- B. Khuyên đốt khu rừng mới để có đất trồng lúa.
- C. Khuyên chặt cây rừng đi bán gỗ.
- D. Khuyên săn bắt động vật quý hiểm trong rừng.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận