Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Cánh diều bài 4: Sinh trưởng và phát triển của cây rừng (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Cánh diều bài 4: Sinh trưởng và phát triển của cây rừng (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào của cây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. giai đoạn non.
  • B. giai đoạn thành thục.
  • C. giai đoạn gần thành thục.
  • D. giai đoạn già cỗi.

Câu 2: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào của cây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. giai đoạn non.
  • B. giai đoạn thành thục.
  • C. giai đoạn gần thành thục.
  • D. giai đoạn già cỗi.

Câu 3: Giai đoạn non là

  • A. giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả.
  • B. giai đoạn cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao, đường kính và bắt đầu ra hoa kết quả.
  • C. giai đoạn đường kính, chiều cao của cây đạt kích thước cực đại và cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.
  • D. giai đoạn cây phát triển chậm rồi ngừng lại cho đến khi già cỗ và chết.

Câu 4: Giai đoạn già cỗi là

  • A. giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả.
  • B. giai đoạn cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao, đường kính và bắt đầu ra hoa kết quả.
  • C. giai đoạn đường kính, chiều cao của cây đạt kích thước cực đại và cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.
  • D. giai đoạn cây phát triển chậm rồi ngừng lại cho đến khi già cỗi và chết.

Câu 5: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào của cây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. giai đoạn non.
  • B. giai đoạn thành thục.
  • C. giai đoạn gần thành thục.
  • D. giai đoạn già cỗi.

Câu 6: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào của cây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. giai đoạn non.
  • B. giai đoạn thành thục.
  • C. giai đoạn gần thành thục.
  • D. giai đoạn già cỗi.

Câu 7: Nên khai thác cây rừng phòng hộ ở giai đoạn già cỗi vì

  • A. lượng hoa, quả tăng dần; tán cây dần hình thành.
  • B. tận dụng sản phẩm, vệ sinh rừng và tạo không gian dinh dưỡng cho cây khác.
  • C. năng suất và chất lượng lâm sản ổn định, khả năng ra hoa đậu quả mạnh nhất.
  • D. tăng trưởng hằng năm rồi dừng hẳn; khả năng ra hoa, đậu quả giảm; chất lượng hạt kém.

Câu 8: Giai đoạn thành thục là

  • A. giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả.
  • B. giai đoạn cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao, đường kính và bắt đầu ra hoa kết quả.
  • C. giai đoạn đường kính, chiều cao của cây đạt kích thước cực đại và cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.
  • D. giai đoạn cây phát triển chậm rồi ngừng lại cho đến khi già cỗ và chết.

Câu 9: Giai đoạn gần thành thục là

  • A. giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả.
  • B. giai đoạn cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao, đường kính và bắt đầu ra hoa kết quả.
  • C. giai đoạn đường kính, chiều cao của cây đạt kích thước cực đại và cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.
  • D. giai đoạn cây phát triển chậm rồi ngừng lại cho đến khi già cỗ và chết.

Câu 10: Đặc điểm của cây ở giai đoạn già cỗi là

  • A. cây chưa có bộ rễ hoàn chỉnh nên tốc độ sinh trưởng còn chậm.
  • B. cây sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ.
  • C. khả năng ra hoa, kết quả giảm, cây yếu ớt thường xuất hiện hiện tượng rỗng ruột dễ bị đổ.
  • D. cây ra hoa, kết quả đạt số lượng nhiều và chất lượng cao nhất.

Câu 11: Cho các nhận định sau

(1) Đa số các loại cây rừng đều có 4 giai đoạn sinh trưởng và phát triển.

(2) Giai đoạn thành thục là giai đoạn cuối cùng trong chu kì sinh trưởng và phát triển của cây.

(3) Cây đạt kích thước tối đa ở giai đoạn gần thành thục.

(4) Ở giai đoạn non, cây chưa có bộ rễ và tán cây hoàn chỉnh nên tốc độ sinh trưởng còn chậm.

(5) Cây lần đầu ra hoa, kết quả vào giai đoạn gần thành thục.

Số nhận định đúng là

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 12: Cho các nhận định sau đây

  1. Sinh trưởng của cây rừng là sự tăng lên về kích thước của cây rừng.
  2. Giai đoạn thành thục là giai đoạn từ hạt nảy mầm đến trước ra hoa lần thứ nhất.
  3. Nhóm cây sinh trưởng nhanh có đặc điểm đường kính bình quân đạt từ 2 cm/năm.
  4. Đa số các loại cây rừng đều có 4 giai đoạn sinh trưởng, phát triển.
  5. Nên khai thác cây rừng phòng hộ ở giai đoạn già cỗi vì tận dụng sản phẩm, vệ sinh rừng và tạo không gian dinh dưỡng cho cây khác.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4
  • D. 5.

Câu 13: Cây Cao Su là một loại cây công nghiệp lâu năm và đã trở thành một lựa chọn phổ biến trong nông nghiệp ở nước ta. Người nông dân dùng nhựa mủ, gỗ, lá và hạt của cây cao su để sản xuất đa dạng sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống con người. Điều đặc biệt là cây không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Cây giúp phủ xanh đất trống, giảm nguy cơ thiên tai như bão, lũ lụt và sạt lở đất. 

TRẮC NGHIỆM

Theo em cao su nên được khai thác vào giai đoạn phát triển nào của cây?

  • A. Giai đoạn già cỗi.
  • B. Giai đoạn non.
  • C. Giai đoạn thành thục.
  • D. Giai đoạn gần thành thục.

Câu 14: Cây đước thường được trồng ở các khu vực ven biển phân bố dọc từ Quảng Trị đến đồng bằng sông Cửu Long. Đước giúp phục hồi và phát triển các khu rừng phòng hộ ven biển ở nước ta và trở thành nơi sinh sống của nhiều loại động vật. Bên cạnh đó, cây còn đóng vai trò là hàng rào vững chãi, bảo vệ bờ biển tráng khỏi sự xâm thực mặn, chống xói mòn, gió bão. Trong đời sống con người, gỗ cây đước có thể sử dụng làm củi đun nấu. Thân cây thì dùng làm gỗ để đóng các vật dụng phục vụ sinh hoạt hàng ngày như: bàn, ghế, giường, tủ... Theo em, cây đước nên được khai thác và thu hoạch vào giai đoạn nào của cây?

  • A. Giai đoạn già cỗi.
  • B. Giai đoạn non.
  • C. Giai đoạn thành thục.
  • D. Giai đoạn gần thành thục.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác