Trắc nghiệm Công dân 7 chân trời sáng tạo bài (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công dân 7 Bài 7 ứng phó với tâm lý căng thẳng- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
- A. Vùi mình vào chơi game để quên nối buồn.
- B. Trốn trong phòng để khóc.
C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
- D. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với ai.
Câu 2: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên
- A. âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
B. tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân.
- C. sống khép kín, không trò chuyện với mọi người.
- D. xa lánh bạn bè, người thân.
Câu 3: Cho các dữ liệu sau:
(1) Đánh giá kết quả đạt được.
(2) Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.
(3) Thực hiện các giải pháp khả thi.
(4) Đề ra các biện pháp giải quyết.
(5) Chọn lọc các giải pháp khả thi.
Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo trình tự các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng?
A. (2) => (4) => (5) => (3) => (1).
- B. (4) => (1) => (2) => (3) => (5).
- C. (3) => (1) => (4) => (2) => (5).
- D. (5) => (4) => (3) => (1) => (1).
Câu 4: Một trong những biễn pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là
A. thường quyên tập luyện thể dục thể thao.
- B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
- C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
- D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
Câu 5: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
A. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn.
- B. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao.
- C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
- D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Câu 6: Phương án nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng?
A. Dễ cáu gắt, tức giận.
- B. Cơ thể tràn đầy năng lượng.
- C. Luôn cảm thấy vui vẻ.
- D. Thích trò chuyện cùng mọi người.
Câu 7: Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
A. Áp lực trong học tập và công việc lớn hơn khả năng của bản thân.
- B. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân.
- C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối.
- D. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống.
Câu 8: Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng có tính chất như thế nào về thể chất và tinh thần của con người?
A. Tiêu cực.
- B. Tích cực.
- C. Không xác định.
- D. Có cả mặt tích cực và tiêu cực.
Câu 9: Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về
- A. tài sản cá nhân của con người.
B. thể chất và tinh thần của con người.
- C. tinh thần của mỗi người.
- D. thể chất của con người.
Câu 10: Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?
- A. Bị bạn bè xa lánh.
- B. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm.
- C. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn.
D. Được khen thưởng.
Câu 11: Những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tình huống gây căng thẳng.
- B. Hoàn cảnh khách quan.
- C. Trực quan sinh động.
- D. Tình huống khách quan.
Câu 12: Bạn N là học sinh giỏi Toán của lớp. Trong giờ kiểm tra có bạn muốn chép bài của N, không đồng ý vì như vậy là vi phạm quy chế kiểm tra. Trên đường về nhà, N đã bị bạn đó cùng một nhóm đi cùng dọa nạt và đánh. N rất sợ hãi, không dám đến trường vì sợ lại bị đánh. N đã rơi vào trạng thái nào sau đây?
- A. Bạo lực học đường.
- B. Tâm lí căng thẳng.
- C. Tệ nạn xã hội.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13: Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến tâm lí căng thẳng là
- A. tâm lí tự ti.
B. bạo lực gia đình.
- C. vấn đề sức khỏe của bản thân.
- D. sự kì vọng quá lớn của gia đình.
Câu 14: Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn khiến K càng căng thẳng đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút. K đã rơi vào trạng thái nào sau đây?
A. Tâm lí căng thẳng
- B. Bị bạo hành.
- C. Tâm lí bi quan.
- D. Bị bạo lực gia đình.
Câu 15: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực?
- A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả!
- B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất!
- C. Mình làm gì cũng thất bại!
D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt!
Xem toàn bộ: Giải bài 7 ứng phó với tâm lí căng thẳng
Bình luận