Tắt QC

Trắc nghiệm Công dân 7 chân trời sáng tạo bài 11 phòng, chống tệ nạn xã hội

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công dân 7 bài 11 phòng, chống tệ nạn xã hội - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình đang giúp một người vận chuyển chất ma túy?

  • A. Báo cáo cơ quan chức năng.

  • B. Khuyên bạn dừng lại rồi báo cáo cơ quan chức năng.
  • C. Mặc kệ không quan tâm.

  • D. Nói với các bạn khác.

Câu 2: V và Y đang là học sinh cấp 2, Y có một người anh trai thường xuyên giao du với một nhóm người xấu. Một hôm sang nhà bạn, V vô tình phát hiện anh Y đang sử dụng chất ma túy. V bảo Y, Y biết nhưng không muốn báo công an, đồng thời cũng dặn V không được báo. Nghe bạn, V cũng không báo công an. Theo em, trong trường hợp này những ai đã vi phạm pháp luật.

  • A. Y và V.
  • B. Y và anh Y.
  • C. Y.
  • D. Y, V và anh Y.

Câu 3: Theo em, đâu là biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội?

  • A. Ít tuyên truyền, giáo dục người dân kiến thức về tệ nạn xã hội.
  • B. Đẩy mạnh tuyên truyền để phòng, chống tệ nạn xã hội.
  • C. Chỉ cảnh cáo nhẹ với những hành vi phạm tội.
  • D. Không vận động người dân tố cáo những người có hành vi vi phạm pháp luật.

Câu 4. Theo hiểu biết của em, ý nào không phải quy định của pháp luật của nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội?

  • A. Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào.
  • B. Nghiêm cấm sử dụng trái phép chất ma tuý.
  • C. Cấm tiếp xúc với người mắc tệ nạn xã hội.
  • D. Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm.

Câu 5. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

  • A. Tuyệt đối không giao lưu, tiếp xúc với người nghiện ma tuý vì sẽ bị lây nghiện và mang tiếng xấu.
  • B. Thấy người buôn bán ma tuý thì nên lờ đi coi như không biết.
  • C. Không mang hộ đồ vật của người khác khi không biết rõ đó là gì cho dù được trả nhiều tiền.
  • D. Nên dùng thử ma tuý một lần để biết cảm giác rồi tránh.

Câu 6: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

  • A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động
  • B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú
  • C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm 
  • D. Tạo công ăn việc làm 

Câu 7: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

  • A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.
  • B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 
  • C. Sống giản dị, lành mạnh. 
  • D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 8: Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là?

  • A. Tệ nạn xã hội.
  • B. Vi phạm pháp luật.
  • C. Vi phạm đạo đức.
  • D. Vi phạm quy chế.

Câu 9: Người dưới 14 tuổi sẽ bị xử phạt thế nào khi vi phạm pháp luật?

  • A. Đưa vào trường giáo dưỡng.
  • B. Đưa về gia đình giám sát.
  • C. Cảnh cáo.
  • D. Khuyên răn.

Câu 10: Theo em, đâu là tệ nạn xã hội?

  • A. Học sinh hút thuốc.
  • B. Học sinh dùng chất ma túy.
  • C. Bạo lực gia đình.
  • D. Tất cả ý trên.

Câu 11: Theo quy định pháp luật, bao nhiêu tuổi đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự trước pháp luật?

  • A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
  • B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
  • C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
  • D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.

Câu 12: Đâu là các loại tệ nạn xã hội?

  • A. Tham nhũng.
  • B. Bạo lực học đường.
  • C. Đánh bạc trái phép.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 13: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?

  • A. 12 năm.
  • B. 13 năm.
  • C. 14 năm.
  • D. 15 năm.

Câu 14. Trong các ý dưới đây, đâu là tệ nạn thường xuất hiện ở học sinh?

  • A. Cờ bạc.
  • B. Ma túy.
  • C. Mại dâm.
  • D. Bạo lực học đường.

Câu 15: Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?

  • A. Ma túy,mại dâm .
  • B. Cờ bạc, rượu chè.
  • C. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 16: Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt bao nhiêu năm?

  • A. Từ 1 năm đến 3 năm.
  • B. Từ 3 năm đến 5 năm.
  • C. Từ 2 năm đến 7 năm.
  • D. Từ 2 năm đến 5 năm.

Câu 17: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

  • A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.
  • B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
  • C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 18: Những ai cần phải phòng chống tệ nạn xã hội ?

  • A. Bản thân cá nhân
  • B. Gia đình
  • C. Xã hội
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội

  • A. Nhận thức được tác hại của các tệ nạn xã hội.
  • B. Đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
  • C. Sống giản dị, lành mạnh.
  • D. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.

Câu 20: Là học sinh em cần làm gì để chống tệ nạn xã hội?

  • A. Tuyên truyền mọi người xung quanh phòng chống tai tệ nạn xã hội.
  • B. Tự ý giải quyết sự việc.
  • C. Khi anh em trong gia đình vi phạm chỉ báo với các thành viên khác trong gia đình.
  • D. Mặc kệ không quan tâm.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác