Lý thuyết trọng tâm Toán 8 kết nối bài 2: Đa thức

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Toán 8 kết nối tri thức bài Toán 8 kết nối bài . Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG 1. ĐA THỨC

BÀI 2. ĐA THỨC

1. ĐA THỨC

Khái niệm đa thức 

Đa thức và các hạng tử của đa thức

Hoạt động 1:

+ Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.

+ Ví dụ: 

Hoạt động 2. 

 và 

Hoạt động 3. 

+ Ví dụ bạn ngồi cạnh viết được:  và 5

+ Tổng 4 đơn thức là:

Kết luận:

Đa thức là tổng của những đơn thức; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

Nhận xét:

Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức.

Ví dụ 1: (SGK – tr.11).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.11).

Câu hỏi phụ

Có 4 hạng tử: 

Luyện tập 1:

Các đa thức là: 

+ Đa thức:  có 2 hạng tử:  và -1.

+ Đa thức:  có 2 hạng tử:  và .

 

Vận dụng

a) 

* Giá tiền của 8 quyển vở là:  (đồng).

   Giá tiền của 7 cái bút là:  (đồng).

=> Giá tiền của 8 quyển vở và 7 cái bút là:  (đồng).

* Mỗi xấp vở có 10 quyển nên 3 xấp vở có: 3.10=30 (quyển vở).

Giá tiền của 3 xấp vở là: (đồng).

Mỗi hộp bút có 12 chiếc nên 2 hộp bút có: 12.2=24 (chiếc).

Giá tiền của 2 hộp bút là:  (đồng).

=> Giá tiền mua 3 xấp vở và 2 hộp bút là:

 (đồng).

  1. b) Mỗi biểu thức tìm được ở câu a và b đều là các đa thức.

2. ĐA THỨC RÚT GỌN

Đa thức thu gọn. Thu gọn một đa thức

+ Đa thức A có hạng tử  và  đồng dạng.

+ Đa thức B không có hạng tử nào đồng dạng.

Vậy ta nói đa thức B là một đa thức thu gọn.

Kết luận:

Đa thức thu gọn là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng.

* Chú ý:

Ta thường viết một đa thức dưới dạng thu gọn (nếu không có yêu cầu gì khác).

Ví dụ 2: Thu gọn đa thức

Luyện tập 2:

  1. a) 
  2. b)  có hệ số là 3, bậc là 4.

 có hệ số là -1, bậc là 4.

 có hệ số là 1, bậc là 4.

* Chú ý

- Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

- Một số khác 0 tùy ý được coi là một đa thức bậc 0.

- Số 0 cũng là một đa thức, gọi là đa thức không. Nó không có bậc xác định.

Ví dụ 3:

  1. a) 

           

Bậc của đa thức P là 3.

  1. b) Thay x=1;y=3;z=13 vào đa thức P, ta có:

P=-1+6-2=3  

* Luyện tập 3

  1. a) 

Có bậc là 2.

  1. b) 

Có bậc là 4.

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức bài 2: Đa thức , kiến thức trọng tâm toán 8 kết nối bài 2: Đa thức, nội dung chính bài 2: Đa thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác