Lý thuyết trọng tâm toán 7 cánh diều bài 4: Định lí

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 cánh diều bài 4: Định lí. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. ĐỊNH LÍ 

HĐ1: SGK-tr105

Khẳng định: "Nếu một góc có hai cạnh là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì góc đó là góc vuông".

Nhận xét: Khẳng định trên có các đặc điểm sau:

  • Là một phát biểu về tính chất toán học.
  • Tính chất toán học đó đã được chứng tỏ là đúng không dựa vào các trực giác hay đo đạc,..

=> Khẳng định có các đặc điểm như trên thường được gọi là định lí.

HĐ2: 

  • Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” là: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
  • Phần nằm sau từ “thì” là: hai góc so le trong bằng nhau.

Ví dụ 1: SGK -tr106

Luyện tập 1.

Giả thiết: một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

Kết luận: hai đường thẳng a, b song song với nhau.

II. CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ 

a) Vẽ hình:

Cho định lí:  “ Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau”.  a) Vẽ hình minh họa nội dung định lí trên.

b) Viết giả thiết, kết luận

b) Viết giả thiết, kết luận

c) Chứng minh định lí:

Ta có: $\widehat{A_{1}}=\widehat{B_{1}}$ (giả thiết)

$\widehat{A_{3}}=\widehat{A_{1}}$ (hai góc đối đỉnh)

$=>\widehat{A_{3}}=\widehat{B_{1}}$ (cùng bằng $\widehat{A_{1}}$)

Mà $\widehat{A_{2}}+\widehat{A_{3}}=180^{0}$; $\widehat{B_{1}}+\widehat{B_{4}}=180^{0}$ (hai góc kề bù)

$=>\widehat{A_{2}}=\widehat{B_{4}}$

Ví dụ 2: SGK -tr107

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 7 CD bài 4: Định lí, kiến thức trọng tâm toán 7 cánh diều bài 4: Định lí, Ôn tập toán 7 cánh diều bài 4: Định lí

Bình luận

Giải bài tập những môn khác