Lý thuyết trọng tâm toán 10 kết nối bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 10 kết nối tri thức bài 11 Tích vô hướng của hai vectơ. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG IV: VECTƠ

BÀI 11. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

1. GÓC GIỮA HAI VECTƠ

HĐ1:

+ Số đo góc giữa hai vectơ $\underset{BC}{\rightarrow}$ và $\underset{BD}{\rightarrow}$ là số đo góc CBD và bằng 30$^{\circ}$.

+ Số đo góc giữa hai vectơ $\underset{DA}{\rightarrow}$ và $\underset{DB}{\rightarrow}$ là số đo góc ADB và bằng 50$^{\circ}$.

Kết luận:

Cho hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$ và $\underset{v}{\rightarrow}$ khác 0. Từ một điểm A tùy ý, vẽ các vectơ $\underset{AB}{\rightarrow}$=$\underset{u}{\rightarrow}$ và $\underset{AC}{\rightarrow}$=$\underset{v}{\rightarrow}$. Khi đó, số đo của góc BAC được gọi là số đo góc giữa hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$ và $\underset{v}{\rightarrow}$ hay đơn giản là góc giữa hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$ , $\underset{v}{\rightarrow}$, kí hiệu là ($\underset{u}{\rightarrow}$ , $\underset{v}{\rightarrow}$).

HĐ1:

Chú ý:

+ Quy ước rằng góc giữa hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$ và $\underset{v}{\rightarrow}$ có thể nhận một giá trị tùy ý từ 0$^{\circ}$ đến 180$^{\circ}$.

+ Nếu ($\underset{u}{\rightarrow}$ , $\underset{v}{\rightarrow}$)= 90$^{\circ}$ thì ta nói rằng $\underset{u}{\rightarrow}$ và $\underset{v}{\rightarrow}$ vuông góc với nhau, kí hiệu là $\underset{u}{\rightarrow} \perp \underset{v}{\rightarrow}$ hoặc $\underset{v}{\rightarrow} \perp  \underset{u}{\rightarrow}$.

Đặc biệt, $\underset{0}{\rightarrow}$ được coi là vuông góc với mọi vectơ.

Câu hỏi:

Góc giữa hai vectơ bằng 0$^{\circ}$ khi hai vectơ cùng hướng.

Góc giữa hai vectơ bằng 180$^{\circ}$ khi hai vectơ ngược hướng.

Ví dụ 1 (SGK -tr66)

Luyện tập 1:

Luyện tập 1:

Vẽ $\underset{AD}{\rightarrow}$=$\underset{BC}{\rightarrow}$, khi đó ADBC là hình bình hành

($\underset{AB}{\rightarrow}$,$\underset{BC}{\rightarrow}$)=($\underset{AB}{\rightarrow}$,$\underset{AD}{\rightarrow}$)=$\widehat{BAD}$

Do AD//BC nên ta có:

$\widehat{BAD}$=180$^{\circ}$-$\widehat{ABD}$=180$^{\circ}$-60$^{\circ}$=120$^{\circ}$

Vậy ($\underset{AB}{\rightarrow}$,$\underset{BC}{\rightarrow}$)=120$^{\circ}$

2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ 

Tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ-không $\underset{u}{\rightarrow}$ và $\underset{v}{\rightarrow}$ là một số, kí hiệu là $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$ được xác định bởi công thức sau:

$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=|$\underset{u}{\rightarrow}$|.|$\underset{v}{\rightarrow}$|.cos⁡($\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$).

Câu hỏi:

+ Tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ-không $\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$ là một số dương khi góc giữa hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$ là góc lớn hơn 0$^{\circ}$ và nhỏ hơn 90$^{\circ}$.

+ Tích vô hướng của hai vectơ khác vectơ-không $\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$ là một số âm khi góc giữa hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$ là góc lớn hơn 90$^{\circ}$ và nhỏ hơn 180$^{\circ}$.

Chú ý:

+) $\underset{u}{\rightarrow} \perp \underset{v}{\rightarrow}$ <=> $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=0

+) $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{u}{\rightarrow}$ còn được viết là $\underset{u}{\rightarrow} ^{2}$ và được gọi là bình phương vô hướng của vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$. Ta có $\underset{u}{\rightarrow} ^{2}$=$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{u}{\rightarrow}$.cos 0$^{\circ}$ =$\underset{u}{\rightarrow} ^{2}$.

Câu hỏi:

($\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$)$^{2}$=(|$\underset{u}{\rightarrow}$|.|$\underset{v}{\rightarrow}$|.cos ( $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$))$^{2}$=$\underset{u}{\rightarrow} ^{2}$.$\underset{v}{\rightarrow} ^{2}$.( $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$)

Nên ($\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$)$^{2}$=$\underset{u}{\rightarrow} ^{2}$.$\underset{v}{\rightarrow} ^{2}$. thì cos ( $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$)=0, hay là $\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$ cùng phương.

Ví dụ 2 (SGK-tr67)

Luyện tập 2:

Theo định lí cô sin, ta có:

cos A =$\frac{b^{2}+c^{2}-a^{2}}{2bc}$

Từ đó:

$\underset{AB}{\rightarrow}$.$\underset{AC}{\rightarrow}$=|$\underset{AB}{\rightarrow}$|.|$\underset{AC}{\rightarrow}$|.cos ( $\underset{AB}{\rightarrow}$,$\underset{AC}{\rightarrow}$)

=c.b.cos A =bc.$\frac{b^{2}+c^{2}-a^{2}}{2bc}$=b$\frac{b^{2}+c^{2}-a^{2}}{2bc}$.

3. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÍCH VÔ HƯỚNG

HĐ2: 

a) $\underset{u}{\rightarrow}$ = $\underset{0}{\rightarrow}$ nên $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=0

$\underset{u}{\rightarrow}$ = $\underset{0}{\rightarrow}$ ⇒ {x=0 y=0

Lại có: k(x$^{2}$+y$^{2}$)=k(0$^{2}$+0$^{2}$)=0

Vậy $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=k(x$^{2}$+y$^{2}$).

b) Vì k≥0 nên hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$, $\underset{v}{\rightarrow}$ cùng hướng.

⇒($\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$)=0$^{\circ}$

Ta có:

$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=|$\underset{u}{\rightarrow}$|.|$\underset{v}{\rightarrow}$|.cos ($\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$)

=$\sqrt{x^{2}+y^{2}}$.$\sqrt{(kx)^{2}+(ky)^{2}}$.cos 0$^{\circ}$

=|k|(x$^{2}$+y$^{2}$)=k(x$^{2}$+y$^{2}$).

Vậy $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=k(x$^{2}$+y$^{2}$).

c) Vì k<0 nên hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$, v ngược hướng.

⇒($\underset{u}{\rightarrow}$,v)=180$^{\circ}$

Ta có:

$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=|$\underset{u}{\rightarrow}$|.|$\underset{v}{\rightarrow}$|.cos ($\underset{u}{\rightarrow}$,v)

=$\sqrt{x^{2}+y^{2}}$.$\sqrt{(kx)^{2}+(ky)^{2}}$.cos 180$^{\circ}$

=|k|(x$^{2}$+y$^{2}$)(-1)=k(x$^{2}$+y$^{2}$).

Vậy $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=k(x$^{2}$+y$^{2}$).

HĐ3:

a) Tọa độ các điểm là A(x; y) và B(x'; y')

b) 

AB$^{2}$=(x'-x)$^{2}$+(y'-y)$^{2}$

OA$^{2}$=x$^{2}$+y$^{2}$

OB$^{2}$=x'$^{2}$+y'$^{2}$

c) Ta có:

$\underset{OA}{\rightarrow}$.$\underset{OB}{\rightarrow}$=$\frac{OA^{2}+OB^{2}-AB^{2}}{2}$=xx'+yy'

Kết luận:

Tích vô hướng của hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$=(x;y) và $\underset{v}{\rightarrow}$=x';y' được tính theo công thức:

$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$= xx'+yy'

Nhận xét:

+ Hai vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$ và $\underset{v}{\rightarrow}$ vuông góc với nhau khi và chỉ khi  xx'+yy'=0.

+ Bình phương vô hướng của $\underset{u}{\rightarrow}$=(x;y) là $\underset{u}{\rightarrow}^{2}$=x$^{2}$+y$^{2}$.

+ Nếu  $\underset{u}{\rightarrow}$≠0 và $\underset{v}{\rightarrow}$≠0 thì

cos ($\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$)=$\frac{\underset{u}{\rightarrow}.\underset{v}{\rightarrow}}{|\underset{u}{\rightarrow}|.|\underset{v}{\rightarrow}|}$=$\frac{xx'+yy'}{\sqrt{x^{2}+y^{2}}.\sqrt{x'^{2}+y'^{2}}}$

Ví dụ 3 (SGK -tr68)

Luyện tập 3:

$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=0.$\sqrt{3}$+(-5).1=-5

cos ($\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$)=$\frac{0.\sqrt{3}+(-5).1}{\sqrt{0+5^{2}}.\sqrt{3+1}}$=-$\frac{1}{2}$

⇒($\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$)=120$^{\circ}$.

HĐ4:

a) 

($\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{w}{\rightarrow}$) = (x$_{2}$+x$_{3}$;y$_{2}$+y$_{3}$)

$\underset{u}{\rightarrow}$.($\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{w}{\rightarrow}$) = x$_{1}$.(x$_{2}$+x$_{3}$)+y$_{1}$.(y$_{2}$+y$_{3}$).

$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{w}{\rightarrow}$ = x$_{1}$.x$_{2}$+y$_{1}$.y$_{2}$+x$_{1}$.x$_{3}$+y$_{1}$.y$_{3}$= x$_{1}$.(x$_{2}$+x$_{3}$)+y$_{1}$.(y$_{2}$+y$_{3}$).

b.$\underset{u}{\rightarrow}$.($\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{w}{\rightarrow}$) =$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{w}{\rightarrow}$.

c. $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=x$_{1}$.x$_{2}$+y$_{1}$.y$_{2}$

$\underset{v}{\rightarrow}$.$\underset{u}{\rightarrow}$=x$_{2}$.x$_{1}$+y$_{2}$.y$_{1}$.

Suy ra: $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$ = $\underset{v}{\rightarrow}$.$\underset{u}{\rightarrow}$

Tính chất của tích vô hướng:

Với ba vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$,$\underset{v}{\rightarrow}$,$\underset{w}{\rightarrow}$ bất kì và mọi số thực k, ta có:

  • $\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$=$\underset{v}{\rightarrow}$.$\underset{u}{\rightarrow}$ (tính chất giao hoán)

  • $\underset{u}{\rightarrow}$.($\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{w}{\rightarrow}$)=$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{w}{\rightarrow}$ (tính chất phân phối đối với phép cộng)

  • (k$\underset{u}{\rightarrow}$).$\underset{v}{\rightarrow}$=k($\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$)=$\underset{u}{\rightarrow}$.(k$\underset{v}{\rightarrow}$)

Chú ý: Từ các tính chất trên, ta có thể chứng minh được

$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$-$\underset{w}{\rightarrow}$=$\underset{u}{\rightarrow}$.v-$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{w}{\rightarrow}$

($\underset{u}{\rightarrow}$+$\underset{v}{\rightarrow}$)$^{2}$=$\underset{u}{\rightarrow}^{2}$+2$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{v}{\rightarrow}^{2}$

($\underset{u}{\rightarrow}$-$\underset{v}{\rightarrow}$)$^{2}$=$\underset{u}{\rightarrow}^{2}$-2$\underset{u}{\rightarrow}$.$\underset{v}{\rightarrow}$+$\underset{v}{\rightarrow}^{2}$;

($\underset{u}{\rightarrow}$+$\underset{v}{\rightarrow}$).($\underset{u}{\rightarrow}$-$\underset{v}{\rightarrow}$)=$\underset{u}{\rightarrow}^{2}$-$\underset{v}{\rightarrow}^{2}$

Ví dụ 4 (SGK-tr69)

Luyện tập 4:

a) Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên 

AH⊥BC,BH⊥CA

Suy ra: $\underset{AB}{\rightarrow}$.$\underset{BC}{\rightarrow}$=0,$\underset{BH}{\rightarrow}$.$\underset{CA}{\rightarrow}$=0

b) Gọi tọa độ điểm H(x; y)

$\underset{AH}{\rightarrow}$(x+1;y-2)

$\underset{BC

$\underset{CA}{\rightarrow}$(-9;-6)

Ta có: AH⊥BC,BH⊥CA nên:

{(x+1).0+(y-2).9=0   (x-8).(-9)+(y+1).(-6)=0

{x=6 y=2

Vậy H(6; 2)

c) $\underset{AB}{\rightarrow}$(9;-3);$\underset{BC}{\rightarrow}$(0;9);$\underset{CA}{\rightarrow}$(-9;-6)

AB=$\sqrt{9^{2}+3^{2}}$=3$\sqrt{10}$

AC=$\sqrt{9^{2}+6^{2}}$=3$\sqrt{13}$

BC=$\sqrt{0^{2}+9^{2}}$=9

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC:

cosA=$\frac{AB^{2}+AC^{2}-BC^{2}}{2.OA.OB}$≈0,61

$\widehat{A}$≈52$^{\circ}$

Tương tự áp dụng định lí cô sin ta có:

cos B ≈0,32⇒$\widehat{B}$=71,6$^{\circ}$

$\widehat{C}$≈56,4$^{\circ}$

Vận dụng:

a) Công sinh bởi lực$\underset{F_{1}}{\rightarrow}$ bằng:$\underset{F_{1}}{\rightarrow}$.$\underset{AB}{\rightarrow}$ (1)

Công sinh bởi lực $\underset{F_{2}}{\rightarrow}$ bằng $\underset{F_{2}}{\rightarrow}$.$\underset{AB}{\rightarrow}$ (2)

Công sinh bởi lực $\underset{F}{\rightarrow}$ bằng: 

$\underset{F}{\rightarrow}$.$\underset{AB}{\rightarrow}$=($\underset{F_{1}}{\rightarrow}$+$\underset{F_{2}}{\rightarrow}$.).$\underset{AB}{\rightarrow}$ (3)

Từ (1), (2), (3) và theo tính chất phân phối đối với phép cộng của tích vô hướng suy ra công sinh bởi lực $\underset{F}{\rightarrow}$ bằng tổng của các công sinh bởi lực $\underset{F_{1}}{\rightarrow}$ và $\underset{F_{2}}{\rightarrow}$..

b) Vì $\underset{F_{2}}{\rightarrow}$. có phương vuông góc với phương chuyển động nên công sinh bởi lực $\underset{F_{2}}{\rightarrow}$. bằng $\underset{F_{2}}{\rightarrow}$..$\underset{AB}{\rightarrow}$=0. Từ đó và kết quả phần a), suy ra công sinh bởi lực $\underset{F}{\rightarrow}$ bằng:

$\underset{F_{1}}{\rightarrow}$.$\underset{AB}{\rightarrow}$+$\underset{F_{2}}{\rightarrow}$.$\underset{AB}{\rightarrow}$=$\underset{F_{1}}{\rightarrow}$.$\underset{AB}{\rightarrow}$

Do đó công sinh bởi lực $\underset{F}{\rightarrow}$ bằng công sinh bởi lực $\underset{F_{1}}{\rightarrow}$


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 10 KNTT bài 11 Tích vô hướng của hai vectơ, kiến thức trọng tâm toán 10 kết nối tri thức bài 11 Tích vô hướng của hai vectơ, Ôn tập toán 10 kết nối bài 11 Tích vô hướng của hai vectơ

Bình luận

Giải bài tập những môn khác