Lý thuyết trọng tâm khoa học tự nhiên 7 chân trời bài 32: Cảm ứng ở sinh vật

Tổng hợp kiến thức trọng tâm khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo bài 32: Cảm ứng ở sinh vật. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

  • Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh vật tồn tại và phát triển.
  • Cảm ứng là đặc trương của cơ thể sống, giúp sinh vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển.

2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Cảm ứng ở thực vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ môi trường thông qua vận động của các cơ quan. Các hình thức của cảm ứng ở thực vật bao gồm tính hướng sáng, tính hướng nước, tính hướng tiếp xúc, tính hướng hóa,…

3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN

Dựa vào khả năng cảm ứng của thực vật, người ta tác động làm thay đổi môi trường sống nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức khoa học tự nhiên 7 CTST bài 32: Cảm ứng ở sinh vật, kiến thức trọng tâm KHTN 7 chân trời bài 32: Cảm ứng ở sinh vật, Ôn tập KHTN 7 chân trời bài Cảm ứng ở sinh vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác