Lý thuyết trọng tâm Hóa học 12 Chân trời bài 4: Saccharose vả maltose

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Hóa học 12 chân trời sáng tạo bài 4: Saccharose vả maltose. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

BÀI 4. SACCHAROSE VÀ MALTOSE

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Nêu được trạng thái tự nhiên của saccharose, maltose.

- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của saccharose và maltose.

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân).

- Trình bày được ứng dụng của saccharose và maltose.

B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

1. Trạng thái tự nhiên và công thức cấu tạo của saccharose, maltose

a) Trạng thái tự nhiên

            Chất

Saccharose

Maltose

Giống nhau

- Là chất rắn, dễ trong nước, có vị ngọt.

Khác nhau

- Có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt,….

- Có trong ngũ cốc nảy mầm, các loại thực vật, rau quả,… chủ yếu được tạo thành trong quá trình thủy phân tinh bột. 

b) Công thức cấu tạo

- Giống nhau: Saccharose và maltose là disaccharide cùng có công thức phân tử là C12H22O11.

- Khác nhau:

Saccharose

Maltose

- Tạo thành từ một đơn vị A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được trạng thái tự nhiên của saccharose, maltose.- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của saccharose và maltose.- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân).- Trình bày được ứng dụng của saccharose và maltose.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC-glucose liên kết với một đơn vị A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được trạng thái tự nhiên của saccharose, maltose.- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của saccharose và maltose.- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân).- Trình bày được ứng dụng của saccharose và maltose.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC-fructose qua nguyên tử oxygen giữa C1 của đơn vị A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được trạng thái tự nhiên của saccharose, maltose.- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của saccharose và maltose.- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân).- Trình bày được ứng dụng của saccharose và maltose.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC-glucose và C2 của đơn vị A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được trạng thái tự nhiên của saccharose, maltose.- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của saccharose và maltose.- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân).- Trình bày được ứng dụng của saccharose và maltose.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC-fructose.

- Không có khả năng mở vòng.

- Tạo thành từ một hai vị glucose liên kết với nhau qua nguyên tử oxygen giữa C1 của đơn vị glucose này và C4 của đơn vị glucose kia.

- Tồn tại ở dạng mạch vòng và dạng mở vòng.

2. Tính chất hóa học cơ bản của saccharose

a) Tính chất của polyalcohol

- Dung dịch saccharose có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

- Phương trình hóa học: 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

b) Tính chất của disaccharide

- Trong môi trường acid hoặc có enzyme làm xúc tác, saccharose bị thủy phân thành glucose và fructose.

- Phương trình hóa học: C12H22O11 + H2O A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được trạng thái tự nhiên của saccharose, maltose.- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của saccharose và maltose.- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân).- Trình bày được ứng dụng của saccharose và maltose.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC C6H12O6 (glucose) + C6H12O6 (fructose).

3. Ứng dụng của saccharose và maltose

Saccharose:

- Dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm: nước giải khát, siro, bánh, mứt, kẹo,…

- Dùng trong sản xuất dược phẩm.

Maltose: Sản xuất bánh kẹo, bia.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Hóa học 12 CTST bài 4: Saccharose vả maltose, kiến thức trọng tâm Hóa học 12 chân trời sáng tạo bài 4: Saccharose vả maltose, Ôn tập Hóa học 12 chân trời sáng tạo bài 4: Saccharose vả maltose

Bình luận

Giải bài tập những môn khác