Giải SBT Ngữ văn 10 cánh diều bài 7 thơ tự do II Bài tập đọc hiểu Đi trong hương tràm

Hướng dẫn giải bài 7 thơ tự do II bài tập đọc hiểu trang 20 SBT ngữ văn 10 tập 2 cánh diều. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu v vào ô phù hợp.

Nội dung phát biểu

Đúng

Sai

(1) Nhân vật trữ tình là chàng trai, người xưng “anh” trong bài thơ

 

 

(2) Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn

 

 

(3) Các hình ảnh “hương tràm/ “hoa tràm/ “lá tràm” là hình ảnh thiên nhiên thân thuộc của quê hương và luôn gắn bó với nỗi nhớ “em”

 

 

(4) Trong nhan đề bài thơ Đi trong hương tràm, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

 

 

(5) Bài thơ là sự hoà quyện giữa tình yêu lứa đôi và tình yêu quê hương, đất nước

 

 

 

Bài tập 2. Hãy chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. Những hình ảnh nào thể hiện tâm trạng trống trải, cô đơn của nhân vật trữ tình khi vắng “em”? Nêu cảm nhận về hình ảnh đó.

Bài tập 3. Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến “hương tràm” trong các khổ thơ có gì giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu như thế nào về nhan đề Đi trong hương tràm?

Bài tập 4. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ thơ kết của bài thơ.

Bài tập 5. Em thích nhất câu thơ, hình ảnh nào của bài Đi trong hương tràm? Vì sao?

Bài tập 6. Hãy nghe bài hát phổ nhạc từ bài thơ Đi trong hương tràm. Em thấy bài hát có truyền tải thành công cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ không?

Bài tập 7. Hãy tìm đọc thêm bài thơ Hương thầm của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn. Theo em, điểm gặp gỡ giữa hai bài thơ Đi trong hương tràm và Hương thầm là gì?

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác