Giải SBT Ngữ văn 10 cánh diều bài 7 thơ tự do II Bài tập đọc hiểu Đất nước

Hướng dẫn giải bài 7 thơ tự do II bài tập đọc hiểu trang 19 SBT ngữ văn 10 tập 2 cánh diều. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Đọc mục 1, 2, 3 phần Kiến thức ngữ văn ở Bài 7, SGK. Hoàn thành những phát biểu sau đây bằng cách khoanh vào các từ ngữ trong ma trận.

Đọc mục 1, 2, 3 phần Kiến thức ngữ văn ở Bài 7, SGK. Hoàn thành những phát biểu sau đây bằng cách khoanh vào các từ ngữ trong ma trận.

a) (....) khác với thơ cách luật, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số câu, số chữ, số vần.

b) Khác với thơ văn xuôi, thơ tự do là thơ (...).

c) Thơ tự do xuất hiện do nhu cầu (1)... khỏi sự ràng buộc chặt chẽ của các quy tắc về hình thức, phản ảnh được các (2)... của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ.

d) Nhân vật trữ tình (một dạng biểu hiện của chủ thể trữ tình) là người (1) .... bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ,... trong bài thơ. Đó là (2)... hoặc (3)... nói với người đọc về những cảm nhận, rung động, suy tư,.. của bản thân về con người và cuộc sống.

e) Nhân vật trữ tình “là con người “đồng dạng” của tác giả - nhà thơ hiện ra từ văn bản nhưng (...) giản đơn với tác giả”.

g) (1)... trong bài thơ hiện lên qua việc tác giả sử dụng các từ ngữ (tượng thanh, tượng hình, từ láy,...) và các biện pháp tu từ; gợi cho người đọc cảm nhận về (2)... thông qua các (3)... (thị giác, thính giác,...); giúp nhà thơ (4)..., tư tưởng mạnh mẽ, cách (5)... thêm sống động.

i) (...) trong thơ là trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt, tràn đầy, bao trùm, xuyên suốt tác phẩm, gắn với một tư tưởng, một cách đánh giá của tác giả.

Bài tập 2. Dòng nào không phải là yêu cầu khi đọc văn bản thơ?

A. Chú ý xác định thể thơ, nhân vật trữ tình

B. Chú ý xác định nhân vật, người kể chuyện và ngôi kể

C. Phát hiện cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

D. Phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,... và khái quát chủ đề của tác phẩm

Bài tập 3. Hình tượng “Đất nước” hiện lên như thế nào trong bài thơ?

Bài tập 4. Hãy phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình trong “mùa thu nay”. Tại sao có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba?

Bài tập 5. Trong bài thơ, nhân vật trữ tình xưng “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta”, (“chúng ta”). Theo em, việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?

Bài tập 6. Từ hai dòng thơ: “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất / Những buổi ngày xưa vọng nói về”, em cảm nhận được lời nhắn nhủ gì trong tiếng vọng “rì rầm” ấy? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng).

Bài tập 7. Em thích nhất hình ảnh hoặc những câu thơ nào trong bài thơ Đất nước? Vì sao?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác