Giải Khoa học 4 Chân trời bài 5 Gió, bão

Giải bài 5: Gió, bão - sách Khoa học 4 Chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Khởi động:

Vì sao lá của các cây dừa ở hình 1 bị thổi về cùng một hướng?

Vì sao lá của các cây dừa ở hình 1 bị thổi về cùng một hướng?

1. Nguyên nhân gây ra gió:

Khám phá 1:

Dùng quạt giấy để quạt cho bạn và sau đó bạn quạt cho em. Ban đầu quạt nhẹ sau đó nhanh dần. Quan sát tóc, áo và trả lời các câu hỏi sau:

  • Em cảm nhận được điều gì? Em có thấy áo, tóc của em lay động không?
  • Cái gì đã làm cho tóc và áo lay động?
  • Khi được quạt mạnh và nhanh hơn, em thấy tóc và áo lay động như thế nào? Giải thích.

hình 1

Khám phá 2:

Thí nghiệm: "Làm chong chóng quay với cây nến"

Chuẩn bị:

Ba cây nến (có đế lót), một chong chóng giấy, bật lửa.

Thực hiện:

Đốt nến. Để mặt trước của chong chóng giấy hướng về phía các ngọn nến.

Thảo luận:

  • Quan sát và mô tả hiện tượng.
  • Không khí ở xung quanh ngọn nến đang cháy nóng hay lạnh?
  • Không khí ở xung quanh chong chóng như thế nào?
  • Vì sao chong chóng tự quay được khi đốt nến?

hình 1

Luyện tập:

Giải thích vì sao ban ngày thường có gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thường thổi ra biển.

Giải thích vì sao ban ngày thường có gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thường thổi ra biển.

Vận dụng:

Cùng sáng tạo: "Làm mũi tên chỉ hướng gió"

Chuẩn bị:

Tờ bìa mỏng, tờ bìa cứng, ống hút giấy, bút chì, cốc giấy, đĩa (hoặc vật bất kì có thể làm đế cố định), đinh ghim, băng dính.

Thực hiện:

  • Cắt tờ bìa mỏng thành hình vuông, ghi “Đ (Đông), “T” (Tây), “N” (Nam), “B” (Bắc) ở bốn góc.
  • Cắt tờ bìa cứng thành hai hình tam giác cân to và nhỏ. Sau đó, dán hai hình tam giác cân vào hai đầu ống hút để tạo mũi tên.
  • Xuyên bút chì qua chính giữa tờ bìa hình vuông và đáy của chiếc cốc giấy. Lắp mô hình như hình vẽ gợi ý.
  • Đưa chong chóng ra ngoài. Xác định hướng đông và quay góc có chữ “Đ" về hướng đông.

hình 1

2. Các mức độ mạnh của gió:

Khám phá:

Mô tả, so sánh độ mạnh của gió và chia sẻ với bạn về những biểu hiện của các mức độ gió trong mỗi hình sau.

hình 1

Vận dụng:

Gió ở hình nào dưới đây mạnh hơn và được gọi là bão? Vì sao?

Gió ở hình nào dưới đây mạnh hơn và được gọi là bão? Vì sao?

3. Một số hoạt động phòng tránh bão:

Khám phá:

  • Quan sát các hình dưới đây và chia sẻ với bạn về những việc cần làm để phòng tránh bão.
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu không làm các việc này? Giải thích.
  • Hãy kể các biện pháp phòng chống bão khác mà em biết có ở địa phương.

Quan sát các hình dưới đây và chia sẻ với bạn về những việc cần làm để phòng tránh bão.

Vận dụng:

  • Khi nhận tin báo sắp có bão xảy ra ở địa phương, em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bão?
  • Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về một số hoạt động phòng tránh bão mà địa phương nơi em sống thường áp dụng.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải khoa học 4 chân trời sáng tạo bài 5, Giải khoa học 4 CTST bài 5 Gió, bão, Giải khoa học 4 chân trời

Bình luận

Giải bài tập những môn khác