Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 CTST: Đề tham khảo số 9

Trọn bộ Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 CTST: Đề tham khảo số 9 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2

MÔN: VẬT LÍ 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

ĐỀ SỐ 9

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1. Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học?

A. Người ngồi đọc báo.

B. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

C. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe.

D. Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên.

Câu 2. Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?

A. Cơ năng. 

B. Nhiệt năng.       

C. Hóa năng.         

D. Quang năng.

Câu 3. Chọn phát biểu sai?.Công của lực 

A. là đại lượng vô hướng.          

B. có giá trị đại số. 

C. được tính bằng biểu thức F.s.cosα.  

D. luôn luôn dương.

Câu 4. Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5 kW kéo một vật có khối lượng 1200 kg lên cao 30 m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90 s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng:

A. 100%.

B. 80%.

C. 60%.

D. 40%.

Câu 5. Công thức tính động năng của vật khối lượng m.

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h 

D. Tech12h

Câu 6. Chọn câu sai trong các câu sau. Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Câu 7. Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g=10m/s2. Tính thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách mặt đất 5 m với gốc thế năng tại mặt đất.

A. 500 J.

B. -400 J.

C. 400 J.

D. -500 J.

Câu 8. Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? 

A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang.

B. Vật đang chuyển động tròn đều. 

C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. 

D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.

Câu 9. Véc tơ động lượng là véc tơ 

A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. 

B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. 

C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.       

D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.

Câu 10. trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?

A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. 

B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. 

C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí. 

D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Câu 11. Cho hai vật va chạm trực diện với nhau, sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Động năng của hệ ngay trước và sau va chạm lần lượt là Wđ và W'đ. Biểu thức nào dưới đây là đúng?

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

Câu 12. Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi

A. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.

B. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

C. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

D. tổng động lượng của hệ trước và chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.

Câu 13. Chọn từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây:Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1) … ) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2) … sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3) … động năng của hệ trước va chạm.

A. (1) đàn hồi; (2) vận tốc; (3) bằng.

B. (1) đàn hồi; (2) tốc độ; (3) lớn hơn.

C. (1) không đàn hồi; (2) vận tốc; (3) nhỏ hơn.

D. (1) không đàn hồi; (2) tốc độ; (3) bằng.

Câu 14. Túi khí trong ô tô có tác dụng gì?

A. Trang trí.

B. Cung cấp khí cho người trong ô tô.

C. Bảo vệ con người trong trường hợp xe xảy ra va chạm.

D. Cung cấp khí cho các bánh xe.

Câu 15. Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:

A. phương tiếp tuyến với quỹ đạo của đường tròn.

B. chiều: theo chiều chuyển động của vật.

C. độ lớn không đổi  Tech12h

D. cả ba đáp án trên

Câu 16. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

A. Một con lắc đồng hồ.

B. Một mắt xích xe đạp.

C. Cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều.

D. Cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.

Câu 17. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có thể xem như là chuyển động tròn đều vì

A. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời có độ lớn đáng kể.

B. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời có độ lớn rất nhỏ.

C. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời là lực hướng tâm, có độ lớn không đổi.

D. vectơ vận tốc của Trái Đất luôn không đổi. 

Câu 18: Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc độ góc của kim giờ và kim phút là:

A. 1,52.10-4 rad/s ; 1,82.10-3 rad/s.

B. 1,45.10-4 rad/s ; 1,74.10-3 rad/s.

C. 1,54.10-4 rad/s ; 1,91.10-3 rad/s.

D. 1,48.10-4 rad/s ; 1,78.10-3 rad/s.

Câu 19. Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là:

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h 

D. Tech12h.

Câu 20.  Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là:

A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật

B. Trọng lực tác dụng lên vật

C. Lực hấp dẫn

D. Lực hướng tâm

Câu 21 Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm

A. Giảm 8 lần.

B. Giảm 4 lần.

C. Giảm 2 lần.

D. Không thay đổi.

Câu 22.  Chọn đáp án đúng. Những vật nào sau đây có tính đàn hồi

A. dây cao su, lò xo, xăm xe đạp.

B. dây cao su, cốc thủy tinh, bóng cao su.

C. xăm xe đạp, ghế gỗ, cố thủy tinh.

D. bìa vở, ghế gỗ, cốc thủy tinh.

Câu 23.  Vật nào dưới đây biến dạng kéo?

A. Trụ cầu.

B. Móng nhà.

C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng.

D. Cột nhà.

Câu 24. Những vật nào sau đây không có tính đàn hồi

A. dây cao su, lò xo, xăm xe đạp.

B. dây cao su, cốc thủy tinh, bóng cao su.

C. xăm xe đạp, ghế gỗ, cố thủy tinh.

D. bìa vở bằng giấy, ghế gỗ, cốc thủy tinh. 

Câu 25. Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là:

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

Câu 26. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?

A. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài lực đàn hồi hướng vuông góc với trục của vật

B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc

C. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi không phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi

D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.

Câu 27. Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?

A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.

B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.

C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.

D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.

Câu 28. Trên hình vẽ, ta có đồ thị biểu diễn độ biến dạng của một lò xo khi chịu tác dụng lực. Đoạn nào của đường biểu diễn cho thấy lò xo biến dạng theo định luật Hooke?

Tech12h

A. AB.

B. BC.

C. CD.

D. AD.

 

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Bài 1 (1,0 điểm). 

Một hệ gồm hai vật có khối lượng và tốc độ lần lượt là Tech12hTech12h. Xác định vecto động lượng của hệ trong các trường hợp sau:

a) Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.

b) Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau một góc Tech12h.

 

Bài 2 (1,0 điểm). 

Một vật không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng bao nhiêu, biết khối lượng vật là 20 kg.

 

Bài 3 (1, 0 điểm)

Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo lý tưởng có độ cứng k, lò xo dãn ra 10mm. Treo một vật khác có trọng lượng P vào lò xo, nó dãn ra 80mm. Giá trị độ cứng k và P lần lượt là bao nhiêu?

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2

MÔN: VẬT LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

ĐỀ SỐ 9

I. TRẮC NGHIỆM

1. D

2. A

3. D

4. B

5. A

6. B

7. D

8. A

9. D

10. D

11. C

12. B

13. C

14. C

15. D

16. C

17. C

18. A

19. A

20. A

21. A

22. A

23. C

24. D

25. B

26. B

27. D

28. B

 

 

 

II. TỰ LUẬN

Bài 1 (1,0 điểm). 

Ta có:

Tech12h 

Động lượng của hai vật lần lượt có độ lớn: Tech12h.

Động lượng của hệ: Tech12h

a) Tech12h

Tech12h 

Tech12h

b) Tech12h

Tech12h 

Tech12h

Bài 2 (1,0 điểm). 

Chọn gốc thế năng tại chân dốc 

Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là: 

Tech12h

Cơ năng của vật tại chân dốc là: 

Tech12h

Công của lực ma sát là: 

Tech12h

 

Bài 3 (1,0 điểm) 

Khi treo vật cso trọng lượng 2N  ở vị trí cân bằng ta có: 

Tech12h

Khi treo vật có trọng lượng P2, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 80 mm, ta có: 

Tech12h


 

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Vật lí 10 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Vật lí 10 Chân trời sáng tạo, Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác