Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 CTST: Đề tham khảo số 1
Trọn bộ Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 CTST: Đề tham khảo số 1 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: VẬT LÍ 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. Là một đại lượng vô hướng.
B. Có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.
C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, hoặc chuyển hóa qua lại giữa các dạng khác nhau và giữa các hệ, các thành phần của hệ.
D. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 2. Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 10 m.
A. 1060 J.
B. 10,65 J.
C. 1000 J.
D. 1500 J.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất?
A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ.
C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 4. Một ô tô có công suất của động cơ là 100 kW đang chạy trên đường với vận tốc 36 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là
A. 1000 N.
B. 104 N.
C. 2778 N.
D. 360 N.
Câu 5. Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Khối lượng riêng của nước 1 kg/lít. Lấy g = 10m/s2. Nếu hiệu suất của máy bơm chỉ là 75 % thì công suất máy bơm bằng?
A. 1500 W.
B. 1200 W.
C. 1800 W.
D. 2000 W.
Câu 6. Cơ năng của một vật bằng
A. hiệu của động năng và thế năng của vật.
B. hiệu của thế năng và động năng của vật.
C. tổng động năng và thế năng của vật.
D. tích của động năng và thế năng của vật.
Câu 7. Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C. Là đại lượng vô hướng, không âm.
D. Phụ thuộc vào vận tốc của vật.
Câu 8. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu vo = 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
A. 4,5 m.
B. 3 m.
C. 2,5 m.
D. 5 m.
Câu 9. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng?
A. N.s.
B. N.m.
C. N.m/s.
D. N/s.
Câu 10. Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại.
B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 11. Cho hai vật va chạm trực diện với nhau, sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Động năng của hệ ngay trước và sau va chạm lần lượt là Wđ và W'đ. Biểu thức nào dưới đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 12. Khẳng định nào sau đây là không đúng trong trường hợp hai vật cô lập va chạm mềm với nhau?
A. Năng lượng của hệ trước và sau va chạm được bảo toàn.
B. Cơ năng của hệ trước và sau va chạm được bảo toàn.
C. Động lượng của hệ trước và sau va chạm được bảo toàn.
D. Trong quá trình va chạm, hai vật chịu lực tác dụng như nhau về độ lớn.
Câu 13. Một người có khối lượng 50 kg nhảy ngang với vận tốc 2 m/s lên một chiếc thuyền trôi dọc theo bờ sông với vận tốc 1 m/s. Biết khối lượng của thuyền là 173,2 kg. Tìm độ lớn vận tốc của thuyền khi người đã nhảy vào thuyền.
A. 0,896 m/s.
B. 0,875 m/s.
C. 0,4 m/s.
D. 0,5 m/s.
Câu 14. Chuyển động nào sau đây có thể xem như là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của một vật được ném xiên từ mặt đất.
B. Chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng của một vật được buộc vào một dây có chiều dài cố định.
C. Chuyển động của một vệ tinh nhân tạo có vị trí tương đối không đổi đối với một điểm trên mặt đất (vệ tinh địa tĩnh).
D. Chuyển động của một quả táo khi rời ra khỏi cành cây.
Câu 15. Chọn đáp án đúng. Đổi 45o bằng
A. rad.
B. rad.
C. rad.
D. . rad.
Câu 16. Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính xác định. Khi tốc độ dài của vật tăng lên hai lần thì
A. tốc độ góc của vật giảm đi 2 lần.
B. tốc độ góc của vật tăng lên 4 lần.
C. gia tốc của vật tăng lên 4 lần.
D. gia tốc của vật không đổi.
Câu 17. Tính tốc độ góc của kim giờ, coi kim giờ chuyển động tròn đều.
A. (rad/s)
B. (rad/s)
C. (rad/s)
D. . (rad/s)
Câu 18: Thời gian ngắn nhất kể từ lúc 15h00 đến lúc kim giờ và kim phút trùng nhau.
A. 15,65 phút
B. 920s
C. 18,25 phút
D. 1075s.
Câu 19. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có thể xem như là chuyển động tròn đều vì
A. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời có độ lớn đáng kể.
B. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời có độ lớn rất nhỏ.
C. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời là lực hướng tâm, có độ lớn không đổi.
D. vectơ vận tốc của Trái Đất luôn không đổi.
Câu 20. Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc w. Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Vật đã chuyển động tròn đều nên lực đóng vai trò lực hướng tâm là:
A. Trọng lực.
B. Phản lực của đĩa.
C. Lực ma sát nghỉ.
D. Hợp lực của 3 lực trên.
Câu 21. Để một vật có khối lượng bằng 12 kg chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 0,4 m với tốc độ 8 m/s thì lực hướng tâm phải có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,8.103 N.
B. 9,6.102 N.
C. 1,9.103 N.
D. 3,8.102 N.
Câu 22. Giới hạn đàn hồi của lò xo là
A. giá trị của ngoại lực tác dụng vào lò xo mà khi vượt qua giá trị ấy lò xo bị biến dạng không thể tự lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu.
B. giới hạn trong đó lò xo còn giữ được tính đàn hồi của nó.
C. giới hạn mà khi vượt qua nó lò xo không còn giữ được tính đàn hồi của lò xo nữa.
D. Cả A, B và C.
Câu 23. Hình vẽ mô tả đồ thị lực tác dụng độ biến dạng của một vật rắn. Giới hạn đàn hồi của vật là điểm nào trên đồ thị?
A. Điểm A.
B. Điểm B.
C. Điểm C.
D. Điểm D.
Câu 24. Những vật nào sau đây không có tính đàn hồi
A. dây cao su, lò xo, xăm xe đạp.
B. dây cao su, cốc thủy tinh, bóng cao su.
C. xăm xe đạp, ghế gỗ, cố thủy tinh.
D. bìa vở bằng giấy, ghế gỗ, cốc thủy tinh.
Câu 25. Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là:
A.
B.
C.
D.
Câu 26. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 24 cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 22 cm.
B. 28 cm.
C. 40 cm.
D. 48 cm.
Câu 27. Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là = 40 N/m và = 60 N/m. Hỏi nếu ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
A. 20 N/m.
B. 24 N/m.
C. 100 N/m.
D. 2 400 N/m.
Câu 28. Người ta treo một vật có khối lượng 0,3 kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g = 10m/. Độ cứng của lò xo là:
A. 9,7 N/m
B. 1 N/m
C. 100 N/m
D. Kết quả khác
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Hạt nhân uranium đang đứng yên thì phân rã (vỡ) thành hai hạt: hạt có khối lượng và hạt có khối lượng 3,89.10-25 .
a) Giải thích tại sao hạt nhân sau khi phân rã chuyển động theo hai hướng ngược nhau.
b) Tính tỉ số
Bài 2 (1,0 điểm). Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tĩnh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất được tính theo biểu thức: Với G = 6,67.10-11 N.kg-2.m2 là hằng số hấp dẫn, M và R lần lượt là khối lượng và bán kính Trái Đất. Lấy gia tốc trọng trường tại mặt đất bằng 9,8 m/s2 và bán kính Trái Đất khoảng 6,4.106 m. Tính:
a) bán kính quỹ đạo của vệ tinh.
b) tốc độ của vệ tinh trên quỹ đạo.
Bài 3 (1,0 điểm). Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của hai lò xo một vật có khối lượng m thì độ dãn của hai lò xo có độ cứng k1 và k2 lần lượt là 8 cm và 2 cm. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Tính tỉ số
b. Tính k1 và k2 khi m = 0,4 kg.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: VẬT LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
I. TRẮC NGHIỆM
1. D | 2. A | 3. D | 4. B | 5. D |
6. C | 7. B | 8. C | 9. A | 10. D |
11. C | 12. B | 13. A | 14. C | 15. B |
16. C | 17. A | 18. A | 19. C | 20. D |
21. C | 22. D | 23. B | 24. D | 25. B |
26. B | 27. B | 28. C |
|
|
II. TỰ LUẬN
Bài 1 (1,0 điểm).
Tóm tắt:
Lời giải:
a) Động lượng ban đầu: .
Động lượng của hệ sau khi phân rã:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng suy ra: .
Vậy sau khi uranium phân rã, hạt và hạt chuyển động theo hai hướng ngược nhau.
b) Từ (*) suy ra: .
Bài 2 (1,5 điểm).
a) Chu kì của vệ tinh cũng là chu kì của Trái Đất:
.
Suy ra: .
b) .
Bài 3 (1,0 điểm).
a) Ta có:
b) Độ cứng của lò xo:
Và
Thêm kiến thức môn học
Đề thi Vật lí 10 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Vật lí 10 Chân trời sáng tạo, Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10
Bình luận