Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10 CTST: Đề tham khảo số 1

Trọn bộ Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10 CTST: Đề tham khảo số 1 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: VẬT LÍ 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

I. TRÁC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

 

Câu 1: Quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học nói chung và nhà vật lí nói riêng chính là quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên. Quá trình này gồm các bước như sau:

A. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu. Đối chiếu với các lí thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu. Thiết kế, xây dựng mô hình lí thuyết hoặc mô hình thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. Tiến hành tính toán theo mô hình lí thuyết

hoặc thực hiện thí nghiệm để thu thập dữ liệu. Sau đó xử lí số liệu và phân tích kết quả để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay loại bỏ mô hình, giả thuyết ban đầu. Rút ra kết luận.

B. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu. Đối chiếu với các lí thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu. Tiến hành tính toán theo mô hình lí thuyết hoặc thực hiện thí nghiệm để thu thập dữ liệu. Sau đó xử lí số liệu và phân tích kết quả để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay loại bỏ mô hình, giả thuyết ban đầu. Rút ra kết luận.

C. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu. Đối chiếu với các lí thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu. Thiết kế, xây dựng mô hình lí thuyết hoặc mô hình thực nghiêm để kiểm chứng giả thuyết. Sau đó sử lí số liệu và phân tích kết quả để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay loại bỏ mô hình, giả thuyết bạn đầu. Rút ra kết luận.

D. Quan sát hiện tượng để xác định đối tương nghiên cứu. Đối chiếu với các lí thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cửu. Thiết kế. xây dựng mổ hình lí thuyết hoặc mô hình thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. Tiến hành tính toán theo mô hình lí thuyết hoặc thực hiện thí nghiệm để thu thâp dữ liệu.

 

Câu 2: Nêu những ảnh hưởng của vật lí đến lĩnh vực công nghiệp?

A. Là động lực của cuộc cách mạng công nghiệp.

B. Nhờ vật lí mà nền sản xuất thủ công nhỏ lẻ được chuyển thành nền sản xuất dây chuyền, tự động hóa.

C. Giúp giải phóng sức lao động của con người.

D. Cả A. B và C.

 

Câu 3: Hãy nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện?

A. đảm bảo các thiết bị sử dụng điện phải có hệ thống cách điện an toàn.

B. quan sát, chỉ dẫn các biển bảo tín hiệu nguy biểm.

C. sử dụng các phương tiện bảo hộ, an toàn.

D. Cả A. B và C.

 

Câu 4: Kể tên một số đại lương vật lí và đơn vị của chúng mà em biết?

A. Cường đó dòng điện có đơn vị là A.

B. Diện tích có đơn vị đo là m2.

C. Thể tích có đơn vị đo là m3.

D. Cả A. B và C.

 

Câu 5: Cách ghi kết quả đo của mốt đại lượng vật lí

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

 

Câu 6: Chon đasp án đúng

A. quỹ đạo là đường nối những vị trí liên tiếp của vật theo thời gian trong quá trình chuyển đông.

B. tập hợp tất cả các vị trí của một vật chuyển động tao ra một đường nhất định, đường đó gọi là quỹ đạo.

C. chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.

D. cả A. B và C đều đúng.

 

Câu 7: Có 3 điểm nằm đọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.

A. s = 800 m và d = 200 m.

B. s = 200 m và d = 200 m.

C. s = 500 m và d = 200 m.

D. s = 800 m và d = 300 m.

 

Câu 8: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ dịch chuyên tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyên động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.

A. Tech12h

B. Tech12h

C. d12 = d13 + d23

D. d23 = d12 + d23

Câu 9: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h, khi chạy ngược dòng về mất 6h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo đòng nước thì từ A đến B mất bao lâu?

A.12h.

B.10h.

C.9h.

D.3h.

 

Câu 10: Chọn đáp án đúng,

A. Khi a = 0: chuyển động thẳng đều, vật có độ lớn vận tốc không đổi.

B. Khi a Tech12h 0 và bằng hằng số: chuyển động thẳng biến đổi đều, vật có độ lớn vận tốc tăng hoặc giảm đều theo thời gian.

C. Khi a Tech12h 0 nhưng không phải hằng số: chuyển động thẳng biến đổi phức tạp.

D. Cả A, B và C đều đúng.

 

Câu 11: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm đẫn đều để vào ga. Sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường cả tàu đi được trong thời gian hãm phanh. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu,

A. 400 m.

B.500m.

C.120m.

D.600m.

 

Câu 12: Một vật ở độ cao 5 m so với mặt đất, được truyền vận tốc bạn đầu v0 = 2m/s theo phương ngang. Xác định thời gian rơi của vật. Lấy g = 10m/s2.

A.1s

B.2s.

C.3s.

D.4s.

 

Câu 13: Biết F1 = 25 N, F2 = 10 N, F3 = 10 N. Momem của các lực trong Hình 21.1: M(F1); M(F2); M(F3) đối với trục quay lần lượt là

A. -8 N.m; 8.5 N.m; 0.

B. -0.8 N.m; 8.5 N.m; 0.

C. 8 N.m; 8,5 N.m; 0.

D. 8,5 N.m: -8 N.m; 0.

 

Câu 14: Hai lực khác phương Tech12hTech12h có đồ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 600. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là

A. 14,1N.

B. Tech12hN.

C. 17,3N.

D. 20N.

 

Câu 15: Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các veclơ lực cùng tác dụng lên một vật.

B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam gíac lực hoặc quy tắc đa giác lục.

C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.

D. Lực tổng hợp là một lực thay thể các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.

 

Câu 16: Một vật ở trong lỏng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, khí đó độ lớn giữa bức đẩy Archimedex và trọng lương của vật như thế nảo?

A. Đô lớn giữa lực đẩy Archimedes bằng trọng lương của vật.

B. Độ lớn giữa lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lương của vật.

C. Độ lớn giữa lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật.

D. Không xác định được.

Câu 17: Chọn phát biểu đúng.

A. Áp suất nước ở đáy bình chứa chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt đáy.

B. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của bình chứa.

C. Ấp suất chất lỏng tại mới điểm bất kì trong chất lỏng có tác dụng như nhau theo moi hướng.

D. Tại một điểm bất kì trong chất lóỏng, áp suất chất lỏng có chiều hướng xuống.

 

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai:

Khi căng một sợi dây bằng cách buộc sợi dây vào giá đỡ và treo vật nặng lên thì:

A. Lực căng dây xuất hiện chống lại xu hướng bị kéo giãn.

B. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lục căng dây.

C. Lực căng dây tác dụng lên giá treo và trọng lực của vật là hai lực cân bằng.

D. Độ lớn của lực căng là như nhau tại tất cả các điểm trên dây, nếu dây đứng yên.

 

Câu 19: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. ma sát lăn.

B. ma sát trượt.

C. ma sát nghỉ.

D. lực quán tính.

 

Câu 20: Tác dụng vào vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên một lực theo phương ngang thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5 m/s2. Độ lớn của lực này là

A. 3N.

B. 4,5N.

C. 1,5N.

D. 2N.

 

Câu 21: Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động về phía trước là lực mà

A. người tác dụng vào xe.

B. xe tác dụng vào người.

C. người tác dụng vào mặt đất.

D. mặt đất tác đụng vào người.

 

Câu 22: Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét?

A. 250m.

B. 303m.

C. 757,5m

D. 245,7m.

 

Câu 23: Chuyển động nào đưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?

A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.

B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.

C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.

D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.

Câu 24: Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc v = 25 m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? Lấy g= 10m/s2.

A.21,25 m.

B.31,25 m.

C.11,25 m.

D.27,25 m.

 

Câu 25: Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300 m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20 m/s, chuyển đồng chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m/s2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Viết phương trình tọa độ của hai vật

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

 

Câu 26: Nếu t= 0 với vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Chọn đáp án đúng.

A. Phương trình vận tốc là v = v0 + a.t

B. Phương trình độ dịch chuyển d = v0.t + Tech12h.a.t2

C. Phương trình liên hệ giữa a, v và d là v2 – v02 = 2.a.d

D. Cả A, B và C đều đúng.

 

Câu 27: Biểu thức tính gia tốc trung bình

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

 

Câu 28: Tốc độ trung bình bằng độ lớn vận tốc trung bình khi nào?

A. luôn luôn bằng nhau,

B. khi vật chuyển động thẳng và không đổi chiều.

C. khi vật chuyển động thẳng.

D. khi vật không đổi chiều chuyển động.

 

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 

Bài 1: Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như Hình 21.2. Các lực Tech12h của thanh tác dụng lên ba điểm tựa có độ lớn lần lượt là bao nhiêu?

Tech12h

Bài 2: Một chú khi diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như Hình 17.3. Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối lượng 7 kg. Lấy g=9.8 m/s2.

Tech12h

 

Bài 3: Một vật có trọng lượng riêng 22 000 N/m3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 30 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Lấy trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.

 

Đáp án

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

 

1. A

2. D

3. D

4. D

5. A

6. D

7. A

8. A

9. A

10. D

11. D

12. A

13. D

14. B

15. C

16. B

17. C

18. C

19. A

20. B

21. D

22. C

23. C

24. B

25. A

26. D

27. A

28. B

 

 

 

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 

Bài 1: Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau hình dưới.

Tech12h

F1 + F2 – 200 – 450 = 0 (1)

Áp dụng quy tắc moment lực đối với trục quay tại A:

Tech12h.200.sin900 + Tech12h.450.sin900=LF2.sin900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra F1 = 212N; F2 = 438N

 

Bài 2: 

Tech12h

Trọng lượng của con khỉ: P = mg = 68,6 N.

Khi vật cân bằng: Tech12h

Các lực thành phần theo trục Oy cân bằng nhau:

T1sin180 + T2sin260 – P = 0  (1)

Các lực thành phần theo trục Ox cân bằng nhau:

T1sin180 = T2sin260   (2)

Từ (1) và (2)

Tech12hT1 = 88,6N; T2 = 93,9N

 

Bài 3: Khi nhúng vật vào trong nước thì vật chịu thêm lực đẩy Arcgimedes nên số chỉ của lực kế giảm xuống. Số chỉ của lực kế khi để ngoài không khí chính là trọng lượng của vật.

Khi vật cân bằng trong nước:

P – FA = F Tech12hP - Tech12hP = F

Do đó, ta có: Tech12h

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Vật lí 10 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Vật lí 10 Chân trời sáng tạo, Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác