Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 CTST: Đề tham khảo số 3
Trọn bộ Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 CTST: Đề tham khảo số 3 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: VẬT LÍ 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
A. Thực hiện công.
B. Truyền nhiệt.
C. Phát ra các tia nhiệt.
D. Không trao đổi năng lượng.
Câu 2. Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vận tốc 14,4 km/h trên đường nằm ngang. Biết lực kéo có độ lớn F = 500 N và hợp với phương nằm ngang góc .Tính công của con ngựa trong 30 phút. Coi xe chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động
A. 3117691,454 (J)
B. 3117,6.105 (J)
C. 301.105 (J)
D. 301,65.105 (J)
Câu 3. Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn?
A. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn.
C. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
D. Các phương án trên đều không đúng.
Câu 4. Một dây cáp sử dụng động cơ điện tạo ra một lực không đổi 50 N tác dụng lên vật và kéo vật đi một đoạn đường 30 m trong thời gian 1 phút. Công suất của động cơ là:
A. 50 W.
B. 25 W.
C. 100 W.
D. 75 W.
Câu 5. Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Khối lượng riêng của nước 1 kg/lít. Lấy g = 10m/s2. Nếu hiệu suất của máy bơm chỉ là 75 % thì công suất máy bơm bằng?
A. 1500 W.
B. 1200 W.
C. 1800 W.
D. 2000 W.
Câu 6. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị
A. luôn dương.
B. luôn âm.
C. khác 0.
D. có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0.
Câu 7. Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:
A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng.
Câu 8. Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn
A. 20384 N.
B. 20000 N.
C. 10500 N.
D. 20500 N.
Câu 9. Khi một vật đang rơi (không chịu tác dụng của lực cản không khí) thì
A. động lượng của vật không đổi.
B. động lượng của vật chỉ thay đổi về độ lớn.
C. động lượng của vật chỉ thay đổi về hướng.
D. động lượng của vật thay đổi cả về hướng và độ lớn.
Câu 10. Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Câu 11. Va chạm đàn hồi
A. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
B. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
C. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
D. tổng động lượng của hệ trước và chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.
Câu 12. Túi khí trong ô tô có tác dụng gì?
A. Trang trí.
B. Cung cấp khí cho người trong ô tô.
C. Bảo vệ con người trong trường hợp xe xảy ra va chạm.
D. Cung cấp khí cho các bánh xe.
Câu 13. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc?
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 4 m/s.
Câu 14. Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:
A. phương tiếp tuyến với quỹ đạo của đường tròn.
B. chiều: theo chiều chuyển động của vật.
C. độ lớn không đổi
D. cả ba đáp án trên
Câu 15. Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức nào sau đây không đúng?
A. αo = . α rad
B. 60o = rad
C. 60o = rad
D. rad = rad
Câu 16. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là :
A. 10 rad/s
B. 20 rad/s
C. 30 rad /s
D. 40 rad/s.
Câu 17. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu vận tốc góc giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần.
A. giảm
B. tăng
C. tăng
D. giảm
Câu 18: Thời gian ngắn nhất kể từ lúc 15h00 đến lúc kim giờ và kim phút trùng nhau.
A. 15,65 phút
B. 920s
C. 18,25 phút
D. 1075s
Câu 19. Lực hướng tâm là:
A. có phương dọc theo bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo
B. có độ lớn không đổi bằng = m. =
C. là lực giữ cho vật chuyển động tròn đều
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 20. Chọn phát biểu sai.
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua có mặt đường nghiêng), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát.
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm.
D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
Câu 21. Gia tốc tự do trên bề mặt của Mặt Trăng là g = 1,6m/s2 Bán kính của Mặt Trăng là 1,7.106 m. Chu kì của vệ tinh trên quỹ đạo gần Mặt Trăng gần đúng bằng
A. 1,0.103s
B. 6,5.103s
C. 5,0.106s
D. 7,1.1012s.
Câu 22. Khẳng định nào sau đây là đúng khi ta nói về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây?
A. Đó là những lực chống lại sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.
B. Đó là những lực gây ra sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.
C. Chúng đều là những lực kéo.
D. Chúng đều là những lực đẩy.
Câu 23. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. Lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
B. Lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
C. Lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. Lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 24. Đặt một lò xo trên nền nhà và sat tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dang của lò xo
A. Lực của tay
B. Lực của tường
C. Lực của tay, tường và Trái đất
D. Lực của tay và tường.
Câu 25. Chọn đáp án đúng.
A. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
B. Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo:
C. Lực đàn hồi có tác dụng chống lại sự biến dạng của vật, do đó luôn ngược chiều với lực gây ra sự biến dạng cho vật.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 26. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm khi chịu tác dụng của lực 2 N thì giãn ra 1 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Để lò xo có chiều dài là l = 30 cm thì ta phải treo vào đầu dưới lò xo một vật khối lượng là bao nhiêu?
A. 1 kg.
B. 2 kg.
C. 4 kg.
D. 2,5 kg.
Câu 27. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.
Câu 28. Một lò xo đang treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m và m'; thì lò xo có độ dãn tương ứng với khối lượng vật treo là 9 cm và 3 cm. Xác định m theo m'.
A. m = 3m’
B. m’ = 3m
C. m = 0,03m’
D. m’ = 0,03m
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Một hệ gồm hai vật có khối lượng và tốc độ lần lượt là và . Xác định vecto động lượng của hệ trong các trường hợp sau:
a) Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.
b) Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau một góc .
Bài 2 (1,0 điểm). Buộc vật khối lượng vào đầu sợi dây dài đầu kia gắn vào trục quay thẳng đứng. Trục quay sao cho vật chuyền động tròn đều theo quỹ đạo thuộc mặt phẳng nằm ngang, dây treo luôn lập với trục quay một góc . Cho
a) Tính bán kính quỹ đạo , vận tốc góc của chuyển động
b) Xác định sức căng của dây:
Bài 3 (1,0 điểm). Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của hai lò xo một vật có khối lượng m thì độ dãn của hai lò xo có độ cứng k1 và k2 lần lượt là 8 cm và 2 cm. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Tính tỉ số
b. Tính k1 và k2 khi m = 0,4 kg.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: VẬT LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
I. TRẮC NGHIỆM
1. C | 2. A | 3. C | 4. B | 5. D |
6. D | 7. C | 8. A | 9. B | 10. D |
11. B | 12. C | 13. B | 14. D | 15. C |
16. D | 17. A | 18. A | 19. D | 20. B |
21. B | 22. A | 23. A | 24. D | 25. D |
26. A | 27. C | 28. A |
|
|
II. TỰ LUẬN
Bài 1 (1,0 điểm).
Ta có:
Động lượng của hai vật lần lượt có độ lớn: .
Động lượng của hệ:
a)
b)
Bài 2 (1,0 điểm).
a) Lực tác dụng lên vật
+Hai lực khác phương, vẽ hình và từ hình vẽ
Mặt khác
b)
Bài 3 (1,0 điểm).
a) Ta có:
b) Độ cứng của lò xo:
Và
Thêm kiến thức môn học
Đề thi Vật lí 10 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Vật lí 10 Chân trời sáng tạo, Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10
Bình luận