Đề thi cuối kì 2 Tin học 8 CTST: Đề tham khảo số 2

Trọn bộ đề thi cuối kì 2 Tin học 8 CTST: Đề tham khảo số 2 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Đâu là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu?

  • A. if <Điều kiện> then .
  • B. if then <Điều kiện>.
  • C. if then .
  • D. if (Điều kiện) then (Câu lệnh).

Câu 2. Lệnh này  Lệnh này trong Scratch có ý nghĩa gì?

  • A. Phép cộng.
  • B. Phép trừ.
  • C. Phép so sánh lớn hơn.
  • D. Phép chia lấy phần dư.

Câu 3. Đâu là khối lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Scratch?

 Đâu là khối lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Scratch?

Câu 4. Đâu là phép tính không xuất hiện trong phần mềm Scratch?

  • A. Phép chia lấy phần dư.
  • B. Phép làm tròn.
  • C. Bình phương
  • D. Phép cộng.

Câu 5. Biểu thức số học là gì?

  • A. Là biểu thức có sử dụng các phép toán số học như cộng, trừ, nhân, chia, chia lấy phần dư, làm tròn.
  • B. Là biểu thức có sử dụng các phép toán so sánh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng và phép toán logic như và, hoặc, phủ định.
  • C. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
  • D. Là đại lượng có giá trị thay đổi liên tục trong quá trình thực hiện chương trình.

Câu 6. Phát biểu “Nếu là ngày Chủ nhật thì so_tien = 100000 x so_nguoi”. Khối lệnh tương ứng với phát biểu trên trong Scratch là?

 Phát biểu “Nếu là ngày Chủ nhật thì so_tien = 100000 x so_nguoi”. Khối lệnh tương ứng với phát biểu trên trong Scratch là?

Câu 7. Đâu là hình ảnh của khối lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong Scratch?

 Đâu là hình ảnh của khối lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong Scratch?

Câu 8. Trong câu lệnh lắp với số lần chưa biết trước, câu lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại cho đến khi nào?

  • A. Cho đến khi nhấn đúp chuột.
  • B. Cho đến khi Điều kiện dừng lặp được thỏa mãn.
  • C. Cho đến khi tắt máy tính.
  • D. Không dừng lại được.

Câu 9. Có mấy bước tính tổng S của N số nhập từ bàn phím?

  • A. 3 bước.
  • B. 4 bước.
  • C. 5 bước.
  • D. 6 bước.

Câu 10. Đâu là câu lệnh thông báo kết quả ra màn hình rồi kết thúc.

 Đâu là câu lệnh thông báo kết quả ra màn hình rồi kết thúc.

Câu 11. Ý nghĩa của khối lệnh lặp vô hạn forever là gì?

  • A. Lặp đi lặp lại Câu lệnh cho đến khi đạt giá trị đúng.
  • B. Lặp đi lặp lại Câu lệnh cho đến khi tắt máy tính.
  • C. Lặp đi lặp lại Câu lệnh cho đến hết thời gian quy định.
  • D. Lặp đi lặp lại Câu lệnh cho đến khi nháy chuột vào nút  Lặp đi lặp lại Câu lệnh cho đến khi nháy chuột vào nút .

Câu 12. Cho thuật toán sau:

Lặp 5 lần:

- Chú chó di chuyển 5 bước. - Chú chó di chuyển 5 bước.

- Chú chó kêu “dog”. - Chú chó kêu “dog”.

- Hiển thị kết quả trong 5 giây. - Hiển thị kết quả trong 5 giây.

Đoạn chương trình Scratch phù hợp với thuật toán trên là:

 Đoạn chương trình Scratch phù hợp với thuật toán trên là:

Câu 13. Điền vào chỗ trống: Chạy thử để kiểm tra chương trình hoạt động hay không, hoạt động tốt hay chưa là một công đoạn ……… trong quy trình sản xuất phần mềm.

  • A. không thể thiếu.
  • B. cần thiết.
  • C. phổ biến.
  • D. quan trọng.

Câu 14. Chương trình máy tính thường có những loại lỗi nào?

  • A. lỗi cú pháp và lỗi logic.
  • B. lỗi hình ảnh và lỗi âm thanh.
  • C. lỗi cú pháp và lỗi trình bày.
  • D. lỗi trình bày và lỗi định dạng.

Câu 15. Việc xác định câu lệnh, cấu trúc điều khiển sai cú pháp được thực hiện nhờ công cụ nào?

  • A. Công cụ chỉnh ảnh.
  • B. Công cụ chỉnh sửa ảnh.
  • C. Công cụ trình chiếu.
  • D. Công cụ hỗ trợ lập trình.

Câu 16. Khi phát hiện lỗi, chúng ta không cần thực hiện những bước nào?

  • A. Xác định nguyên nhân gây ra lỗi.
  • B. Xác định câu lệnh, cấu trúc gây ra lỗi.
  • C. Sửa lỗi cho chương trình.
  • D. Khởi động phần mềm diệt virus.

Câu 17. Lỗi logic là gì?

  • A. Lỗi xảy ra trong trường hợp chương trình hoạt động nhưng đưa ra kết quả sai.
  • B. Là một vùng trong bộ nhớ, được đặt tên và được dùng để lưu trữ dữ liệu khi thực hiện chương trình.
  • C. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
  • D. Là lỗi viết chương trình, câu lệnh sai cú pháp dẫn đến chương trình không hoạt động.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc xác định vị trí, nguyên nhân gây lỗi?

  • A. Cần tập trung xem xét câu lệnh, cấu trúc điều khiển trực tiếp tạo ra lỗi hay liên quan đến lỗi.
  • B. Xem xét kĩ lưỡng, cụ thể hoạt động của câu lệnh, cấu trúc điều khiển tạo ra lỗi hay liên quan đến lỗi trong tình huống phát sinh lỗi.
  • C. Người lập trình không cần sử dụng tư duy logic của bản thân để phân tích, suy luận nguyên nhân gây ra lỗi.
  • D. Khi cần thiết, ta có thể bổ sung một số câu lệnh để theo dõi sự thay đổi giá trị của các biến, từ đó xác định vị trí, nguyên nhân gây ra lỗi dễ dàng, nhanh chóng hơn.

Câu 19. Đâu là lập trình viên nữ đầu tiên trên thế giới?

  • A. Blaise Pascal.
  • B. Alan Turing.
  • C. Ada Lovelace.
  • D. Marie Curie.

Câu 20. Đâu là ứng dụng của tin học trong lĩnh vực Y tế?

  • A. Dạy học trực tuyến.
  • B. Làm việc online ở nhà.
  • C. Khám chữa bệnh từ xa.
  • D. Tìm hiểu các thông tin về chăm sóc cây trồng.

Câu 21. Có mấy công đoạn chính để phát triển phần mềm?

  • A. 4 công đoạn.
  • B. 5 công đoạn.
  • C. 6 công đoạn.
  • D. 7 công đoạn.

Câu 22. Đâu là ứng dụng taxi công nghệ phổ biến nhất hiện nay?

  • A. Grab
  • B. Traveloka.
  • C. Baemin.
  • D. Now.

Câu 23. Ứng dụng nào của tin học có thể tăng hiệu quả công việc của bác sĩ?

  • A. Tạo bản vẽ 3D để khách hàng có thể hình dung rõ về căn nhà định xây dựng.
  • B. Nhận hình ảnh tức thì từ sân vận động được chụp bởi một đồng nghiệp khác để biên tập thành một bài báo.
  • C. Tạo một báo cáo tài chính bằng phần mềm bảng tính.
  • D. Theo dõi sức khỏe, quá trình điều trị của bệnh nhân qua hồ sơ sức khỏe điện tử.

Câu 24. Phương án nào dưới đây không đúng khi nói về việc sử dụng máy tính và ứng dụng tin học?

  • A. Giúp việc thông tin liên lạc giữa mọi người hiệu quả hơn.
  • B. Mọi người được tham gia vào môi trường học tập tốt hơn.
  • C. Phụ nữ và trẻ em gái không cần đến máy tính vì không giúp ích nhiều cho họ.
  • D. Mọi người đều có cơ hội học hỏi kiến thức để giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm) Viết chương trình mô tả thuật toán giải phương trình ax + b = 0 và thực hiện chương trình với dữ liệu dưới đây và ghi kết quả vào giấy kiểm tra.

Trường hợpabKết quả
1a = 0b = 0?
2a = 0b = 15?
3a = 16b = 8?

Câu 2. (1,0 điểm) Khi đại dịch COVID-19 xảy ra, mọi hoạt động ở Việt Nam đều bị phong tỏa. Em hãy nêu những ứng dụng tin học trong đời sống để tăng hiệu quả công việc khi học sinh không thể đi học, nhân viên không thể đi làm.

Hướng dẫn trả lời:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.   

123456789101112
ADBCAADBCCDD
131415161718192021222324
DADDACCCCADC

 

B. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

Câu 1:

 Câu 1:

Trường hợpabKết quả
1a = 0b = 0Phương trình có vô số nghiệm
2a = 0b = 15Phương trình vô nghiệm
3a = 16b = 8Phương trình có nghiệm – 0.5

 

Câu 2:

Những ứng dụng tin học trong đời sống để tăng hiệu quả công việc khi học sinh không thể đi học, nhân viên không thể đi làm:

- Hỗ trợ học tập, làm việc và khám bệnh từ xa. 

- Cung cấp nguồn tài liệu phong phú, đa dạng giúp giáo viên – học sinh và người dân tiếp thu kiến thức.

- Giúp người dân theo dõi tình hình dịch bệnh trong nước và trên thế giới. 

- Hỗ trợ các bệnh nhân mặc COVID được hỗ trợ khám, chữa bệnh từ xa để tránh tiếp xúc và lây lan dịch bệnh. 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Tin học 8 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Tin học 8 chân trời, đề thi cuối kì 2 Tin học 8 CTST: Đề

Bình luận

Giải bài tập những môn khác