Đề kiểm tra Lịch sử 11 Kết nối bài 7 Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam(Trước cách mạng tháng tám 1945)

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 11 Kết nối tri thức bài 7 Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam(Trước cách mạng tháng tám 1945). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy diễn ra vào thời gian nào?

  • A. 938
  • B. 981
  • C. 1075 – 1077
  • D. 1258

 

Câu 2: Trận quyết chiến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn ra ở đâu?

  • A. Núi Việt Trì (Phú Thọ)
  • B. Sông Bạch Đằng (Hải Phòng, Quảng Ninh)
  • C. Phòng tuyến Như Nguyệt (Bắc Ninh)
  • D. Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội)

 

Câu 3: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng đối với:

  • A. Sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam
  • B. Việc buôn bán và ngoại giao của Việt Nam 
  • C. Năng lực học tập và tiếp thu văn hoá nước ngoài của người Việt Nam
  • D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 4: Tháng 06/1407 diễn ra sự kiện gì?

  • A. Nhà Minh huy động một lực lượng quân đội lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy sang xâm lược nước Đại Ngu.
  • B. Thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội) lần lượt thất thủ trước quân Minh, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở thành Tây Đô (Thanh Hoá).
  • C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại.
  • D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi.

 

Câu 5: Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884) diễn ra trận đánh nào sau đây?

  • A. Nhân dân ta phối hợp với quân đội triều đình anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược Pháp ở các mặt trận: Đà Nẵng, Gia Định, Bắc Kì,.. 
  • B. Một số cuộc nổi dậy chống quân Pháp xâm lược do Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân,... lãnh đạo và chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2... đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
  • C. Nhân dân các vùng Nghệ - Tĩnh tập hợp lại và tổ chức hành chính theo kiểu Xô viết, đứng lên đấu tranh chống lại quân Pháp.
  • D. Cả A và B.

 

Câu 6: Ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884), trong lúc phong trào kháng chiến đang diễn ra mạnh mẽ thì triều đình nhà Nguyễn lại:

  • A. Đầu hàng và nhường cho chính quyền thân Pháp nắm quyền điều hành nước ta
  • B. Cầu cứu viện trợ của nhà Thanh và quân Hà Lan, lực lượng đối đầu trực tiếp với Pháp ở Đông Nam Á.
  • C. Từng bước nhượng bộ, kí nhiều bản hiệp ước nhượng lại nhiều quyền lợi cho thực dân Pháp.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 7: Câu thơ sau đây là của ai?

Xã tắc hai phen chồn ngựa đá

Non sông nghìn thuở vững âu vàng.

  • A. Vua Lý Thái Tông
  • B. Vua Trần Nhân Tông
  • C. Vua Lê Thái Tổ
  • D. Chúa Nguyễn Hoàng

 

Câu 8: Đâu là nội dung chính của cuộc kháng chiến chống quân Triệu?

  • A. Sau nhiều năm tấn công Âu Lạc thất bại, Triệu Đà lập kế giảng hoà với An Dương Vương để tìm hiểu bí mật quân sự của thành Cổ Loa, rồi bất ngờ đánh úp. Cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc thất bại.
  • B. Sau nhiều năm tấn công Âu Lạc thất bại, Triệu Đà bày kế gả con trai Trọng Thuỷ của mình cho công chúa Mị Châu của An Dương Vương. Trọng Thuỷ lừa gạt tình cảm của Mị Châu rồi lấy cắp nỏ thần mang về. Triệu Đà phát động cuộc chiến một lần nữa và đánh bại hoàn toàn Âu Lạc.
  • C. An Dương Vương với tài thế kinh người, lại được lòng dân nên dễ dàng đẩy lùi các cuộc xâm lược của Triệu Đà. Sau khi Triệu Đà mất thì nước ta yên bình.
  • D. Nhờ thần Kim Quy giúp đỡ, An Dương Vương có được vũ khí bí mật là nỏ thần, nhờ đó đã dễ dàng phản kích lại Triệu Đà. Quân ta dành chiến thắng vang dội.

 

Câu 9: Dưới đây là nguyên nhân thắng lợi của các các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam thời phong kiến. Ý nào không đúng?

  • A. Các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đều là các cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.
  • B. Nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn. Tất cả các tầng lớp nhân dân đều cổ vũ mạnh mẽ cho bộ phận quân đội chiến đấu hết sức có thể, áp dụng tốt các vũ khí hiện đại.
  • C. Kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo.
  • D. Những người lãnh đạo, chỉ huy các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đều là các vị tướng lĩnh tài năng, mưu lược như: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ,...

 

Câu 10: “Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285, nhà Trần đã tổ chức Hội nghị Bình Than (1282) triệu tập vương hầu, quý tộc, tướng lĩnh để bàn kế sách đánh giặc. Trong thời gian này, Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ khích lệ quân sĩ đứng lên đánh giặc. Năm 1285, tại điện Diên Hồng ở kinh thành Thăng Long, khi Thượng hoàng Trần Thánh Tông hỏi về quyết tâm đánh giặc, các bộ lão đồng thanh hổ lớn“Đánh””

Đoạn trên đây phản ánh điều gì?

  • A. Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.
  • B. Hoả lực của ta rất mạnh.
  • C. Triều đình và quân đội hiểu biết tường tận về quân Nguyên.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Tống trên sông Bạch Đằng do ai chỉ huy?

  • A. Ngô Quyền
  • B. Lê Hoàn
  • C. Lý Thường Kiệt
  • D. Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ

 

Câu 2: Trận quyết chiến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn ra ở đâu?

  • A. Núi Việt Trì (Phú Thọ)
  • B. Sông Bạch Đằng (Hải Phòng, Quảng Ninh)
  • C. Phòng tuyến Như Nguyệt (Bắc Ninh)
  • D. Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội)

 

Câu 3: Tháng 06/1407 diễn ra sự kiện gì?

  • A. Nhà Minh huy động một lực lượng quân đội lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy sang xâm lược nước Đại Ngu.
  • B. Thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội) lần lượt thất thủ trước quân Minh, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở thành Tây Đô (Thanh Hoá).
  • C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại.
  • D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi.

 

Câu 4: Cuộc kháng chiến chống quân Triệu xâm lược diễn ra vào năm nào?

  • A. Năm 4000 TCN
  • B. Năm 2000 TCN
  • C. Năm 768 TCN
  • D. Năm 179 TCN

 

Câu 5: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng đối với:

  • A. Sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam
  • B. Việc buôn bán và ngoại giao của Việt Nam 
  • C. Năng lực học tập và tiếp thu văn hoá nước ngoài của người Việt Nam
  • D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 6: Câu thơ sau đây là của ai?

Xã tắc hai phen chồn ngựa đá

Non sông nghìn thuở vững âu vàng.

  • A. Vua Lý Thái Tông
  • B. Vua Trần Nhân Tông
  • C. Vua Lê Thái Tổ
  • D. Chúa Nguyễn Hoàng

 

Câu 7: Ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884), trong lúc phong trào kháng chiến đang diễn ra mạnh mẽ thì triều đình nhà Nguyễn lại:

  • A. Đầu hàng và nhường cho chính quyền thân Pháp nắm quyền điều hành nước ta
  • B. Cầu cứu viện trợ của nhà Thanh và quân Hà Lan, lực lượng đối đầu trực tiếp với Pháp ở Đông Nam Á.
  • C. Từng bước nhượng bộ, kí nhiều bản hiệp ước nhượng lại nhiều quyền lợi cho thực dân Pháp.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 8: “Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo mà thôi”.

Đây là câu nói của ai?

  • A. Hồ Nguyên Trừng
  • B. Ngô Sỹ Liên
  • C. Nguyễn Tri Phương
  • D. Hoàng Diệu

 

Câu 9: “Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285, nhà Trần đã tổ chức Hội nghị Bình Than (1282) triệu tập vương hầu, quý tộc, tướng lĩnh để bàn kế sách đánh giặc. Trong thời gian này, Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ khích lệ quân sĩ đứng lên đánh giặc. Năm 1285, tại điện Diên Hồng ở kinh thành Thăng Long, khi Thượng hoàng Trần Thánh Tông hỏi về quyết tâm đánh giặc, các bộ lão đồng thanh hổ lớn“Đánh””

Đoạn trên đây phản ánh điều gì?

  • A. Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.
  • B. Hoả lực của ta rất mạnh.
  • C. Triều đình và quân đội hiểu biết tường tận về quân Nguyên.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 10: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên diễn ra năm 1285 do Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn chỉ huy với trận quyết chiến ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và Thăng Long.
  • B. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên diễn ra năm 1287 - 1288 do Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn chỉ huy với trận quyết chiến ở sông Bạch Đằng.
  • C. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm diễn ra năm 1770 do Nguyễn Ánh chỉ huy với trận quyết chiến ở Gia Định.
  • D. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra năm 1789 do Nguyễn Huệ chỉ huy với trận quyết chiến ở Ngọc Hồi – Đống Đa.

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Trình bày một số nét chính về 2 cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Câu 2: Em hãy cho biết vị trí chiến lược của Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam?

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 2

Câu 1: Giải thích nguyên nhân không thành công của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Câu 2: Kể tên một số vị tướng tài giỏi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. Em có ấn tượng với vị tướng nào nhất? Vì sao?

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy diễn ra vào thời gian nào?

A. 938

B. 981

C. 1075 – 1077

D. 1258

 

Câu 2: Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884) diễn ra trận đánh nào sau đây?

A. Nhân dân ta phối hợp với quân đội triều đình anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược Pháp ở các mặt trận: Đà Nẵng, Gia Định, Bắc Kì,.. 

B. Một số cuộc nổi dậy chống quân Pháp xâm lược do Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân,... lãnh đạo và chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2... đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại.

C. Nhân dân các vùng Nghệ - Tĩnh tập hợp lại và tổ chức hành chính theo kiểu Xô viết, đứng lên đấu tranh chống lại quân Pháp.

D. Cả A và B.

 

Câu 3: Ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884), trong lúc phong trào kháng chiến đang diễn ra mạnh mẽ thì triều đình nhà Nguyễn lại:

A. Đầu hàng và nhường cho chính quyền thân Pháp nắm quyền điều hành nước ta

B. Cầu cứu viện trợ của nhà Thanh và quân Hà Lan, lực lượng đối đầu trực tiếp với Pháp ở Đông Nam Á.

C. Từng bước nhượng bộ, kí nhiều bản hiệp ước nhượng lại nhiều quyền lợi cho thực dân Pháp.

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 4: “Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285, nhà Trần đã tổ chức Hội nghị Bình Than (1282) triệu tập vương hầu, quý tộc, tướng lĩnh để bàn kế sách đánh giặc. Trong thời gian này, Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ khích lệ quân sĩ đứng lên đánh giặc. Năm 1285, tại điện Diên Hồng ở kinh thành Thăng Long, khi Thượng hoàng Trần Thánh Tông hỏi về quyết tâm đánh giặc, các bộ lão đồng thanh hổ lớn“Đánh””

Đoạn trên đây phản ánh điều gì?

A. Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.

B. Hoả lực của ta rất mạnh.

C. Triều đình và quân đội hiểu biết tường tận về quân Nguyên.

D. Tất cả các đáp án trên.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Phân tích vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.

Câu 2: Theo em, Lê Hoàn đã vận dụng những kinh nghiệm nào từ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền?

 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Triệu xâm lược diễn ra vào năm nào?

  • A. Năm 4000 TCN
  • B. Năm 2000 TCN
  • C. Năm 768 TCN
  • D. Năm 179 TCN

 

Câu 2: Trận quyết chiến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn ra ở đâu?

  • A. Núi Việt Trì (Phú Thọ)
  • B. Sông Bạch Đằng (Hải Phòng, Quảng Ninh)
  • C. Phòng tuyến Như Nguyệt (Bắc Ninh)
  • D. Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội)

 

Câu 3: Câu thơ sau đây là của ai?

Xã tắc hai phen chồn ngựa đá

Non sông nghìn thuở vững âu vàng.

  • A. Vua Lý Thái Tông
  • B. Vua Trần Nhân Tông
  • C. Vua Lê Thái Tổ
  • D. Chúa Nguyễn Hoàng

 

Câu 4: Dưới đây là nguyên nhân thắng lợi của các các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam thời phong kiến. Ý nào không đúng?

  • A. Các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đều là các cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.
  • B. Nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn. Tất cả các tầng lớp nhân dân đều cổ vũ mạnh mẽ cho bộ phận quân đội chiến đấu hết sức có thể, áp dụng tốt các vũ khí hiện đại.
  • C. Kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo.
  • D. Những người lãnh đạo, chỉ huy các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đều là các vị tướng lĩnh tài năng, mưu lược như: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ,...

 

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Giải thích những nguyên nhân chính đưa đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

Câu 2: Từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, em có suy nghĩ gì về những nhân tố góp phần tạo nên hào khí Đông A thời Trần?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 11 KNTT bài 7 Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam(Trước cách mạng tháng tám 1945), đề kiểm tra 15 phút lịch sử 11 kết nối tri thức, đề thi lịch sử 11 kết nối tri thức bài

Bình luận

Giải bài tập những môn khác