Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 11 KNTT: Đề tham khảo số 4

Trọn bộ đề thi cuối kì 1 Lịch sử 11 KNTT: Đề tham khảo số 4 bộ sách mới Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ 11 KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ 4

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,25 điểm). Các nước thực dân phương Tây đã tìm mọi cách kìm hãm người dân ở các nước thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, đói nghèo. Đó là chính sách cai trị trên lĩnh vực nào?

  • A. Chính sách cai trị trên lĩnh vực xã hội.
  • B. Chính sách cai trị trên lĩnh vực kinh tế.
  • C. Chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị.
  • D. Chính sách cai trị trên lĩnh vực giáo dục.   

Câu 2 (0,25 điểm). Trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha ở Phi – líp – pin, cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất?

  • A. Khởi nghĩa của PH. Đa – na – hoy ở Bô – hô.
  • B. Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi – pô – nê – gô – rô (1825 – 1830).
  • C. Khởi nghĩa của nhân dân ở bán đảo Gia - va.
  • D. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si – vô - tha.

Câu 3 (0,25 điểm). Năm 1945, ba nước Đông Nam Á lần lượt tuyên bố độc lập là:

  • A. Việt Nam, Phi – líp – pin, Lào.
  • B. In – đô – nê – xi – a, Việt Nam, Lào.
  • C. Phi – líp – pin, Lào, Việt Nam.
  • D. Miến Điện, Lào, Việt Nam.

Câu 4 (0,25 điểm). Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của via Xiêm Ra – ma V vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

  • A. Khuyến khích các chính sách đầu tư vào công nghiệp, đường sắt...
  • B. Cải cách hành chính theo mô hình phương Tây.
  • C. Nhà nước nắm độc quyền, chi phối mọi mặt đời sống kinh tế.
  • D. Chú ý đến công tác giáo dục, khảo sát nền giáo dục châu Âu.

Câu 5 (0,25 điểm). Sau hơn 60 năm, thực dân nào ở phương Tây tiến hành ba cuộc chiến tranh mới chiếm được Miến Điện?

  • A. Thực dân Anh.  
  • B. Thực dân Tây Ban Nha.  
  • C. Thực dân Bồ Đào Nha.  
  • D. Thực dân Hà Lan.  

Câu 6 (0,25 điểm). Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc viết: “Nhân dân Đông Dương khẩn khoản đòi mở trường học vì trường học thiếu một cách nghiêm trọng… “Làm cho dân ngu để dễ trị” đó là chính sách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”. Đoạn trích trên đã nhắc đến chính sách cai trị nào mà chính quyền phương Tây sử dụng dẫn đến hậu quả nặng nề đến các nước Đông Nam Á?

  • A. “Đồng hóa văn hóa”.   
  • B. “Cưỡng ép trồng trọt”.   
  • C. “Chia để trị”.   
  • D. “Ngu dân”.   

Câu 7 (0,25 điểm). Chính sách ngoại giao của vua Ra – ma V ở Xiêm có ý nghĩa nào sau đây?

  • A. Đưa Xiêm trở thành nước duy nhất Đông Nam Á giữ được độc lập.
  • B. Đưa đất nước trở thành một đế quốc tư bản chủ nghĩa hùng mạnh.
  • C. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Pháp đối Xiêm.
  • D. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Anh đối Xiêm.

Câu 8 (0,25 điểm). Biến đổi lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • A. từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập tự chủ.
  • B. nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng cao, trở thành nước công nghiệp.
  • C. thành lập và mở rộng hiệp hội khu vực ASEAN.
  • D. trở thành khu vực hòa bình, hợp tác và hữu nghị.

Câu 9 (0,25 điểm).  Nguyễn Trãi đã từng viết trong bài thơ “Bạch Đằng hải khẩu” vần thơ sau: “Đằng Giang tự cổ huyết do hồng” (Dịch: Sông Bạch Đằng xưa máu vẫn còn loang đỏ). Câu thơ trên gợi đến: 

  • A. ba lần đánh bại quân xâm lược phương Bắc trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta.
  • B. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.
  • C. di tích lịch sử sông Bạch Đằng hào hùng trong các cuộc kháng chiến chồng xâm lược phương Bắc.   
  • D. sự thất bại ê chề của quân xâm lược phương Bắc.

Câu 10 (0,25 điểm). Chính sách “chia để trị” là phương thức phổ biến của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á nhằm:

  • A. gây mất toàn kết giữa các dân tộc ở Đông Nam Á.
  • B. gây mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Nam Á.
  • C. chia rẽ, làm suy yếu sức mạnh dân tộc của các nước Đông Nam Á.
  • D. gây mâu thuẫn giữa các nước Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam Á lục địa.

Câu 11 (0,25 điểm). Những trận đánh lớn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là:

  • A. Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Bạch Đằng.
  • B. Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi lăng – Xương Giang.
  • C. Tốt Động – Chúc Động, Chi Lăng – Xương Giang.
  • C. Rạch Gầm – Xoài Mút, Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 12 (0,25 điểm). Vì saothực dân Anh phải trải qua 3 cuộc chiến tranh kéo dài hơn 60 năm (1824 – 1885) mới chiếm được Điện Biên?

  • A. Vì phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân Miến Điện liên tiếp nổ ra.
  • B. Vì phong trào đấu tranh nhân dân Miến Điện liên tiếp bùng nổ.
  • C. Vì phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân Miến Điện diễn ra ở khắp nơi.
  • D. Vì phong trào chiến tranh du kích ở Miến Điện lan rộng khắp cả nước

Câu 13 (0,25 điểm). Sự kiện lịch sử nào đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của khởi nghĩa Lam Sơn?

  • A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.
  • B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
  • C. Hội thề Đông Quan.
  • D. Hội nghị Diên Hồng.

Câu 14 (0,25 điểm). Quyết định nào của Lê Lợi tạo ra bước ngoặt cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

  • A. Giảng hòa với quân Minh.  
  • B. Chuyển quân vào Nghệ An.
  • C. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động.
  • D. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hòa.

Câu 15 (0,25 điểm). Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu?

  • A. Thời điểm tinh thần binh sĩ lên cao.
  • B. Thời điểm quân địch lơ là.
  • C. Thời điểm nhân dân Thăng Long đang ăn tết, dễ tập hợp lực lượng.
  • D. Thời điểm Nguyễn Ánh chưa tấn công được vào Gia Định.

Câu 16 (0,25 điểm). Nội dung nào không phản ánh đúng nét mới trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945?

  • A. Phong trào theo xu hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
  • B. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến phát triển mạnh.
  • C. Giai cấp vô sản bước lên vũ đài chính trị.
  • D. Xuất hiện xu hướng mới trong phong trào đấu tranh – xu hướng vô sản.

Câu 17 (0,25 điểm). Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi có viết:

“Khi Lam Sơn lương hết mấy tuần

Khi Khôi Huyền quân không một đội”.

Hai câu trên nói về khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn vào thời gian nào?

  • A. Năm 1418.   
  • B. Cuối năm 1421. 
  • C. Năm 1423.
  • D. Năm 1424.

Câu 18 (0,25 điểm). Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược, nhà Trần thực hiện kế “thanh dã” (vườn không nhà trống) đã mang lại hiệu quả gì?

  • A. Khiến cho địch hoang mang, lo sợ phải rút khỏi kinh thành Thăng Long. .
  • B. Mất hết tin thần chiến đấu vì thiếu lương thực.
  • C. Khiến cho địch lâm vao tình trạng khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng buộc phải rút lui.
  • D. Buộc địch phải lần lượt rút quân về nước.

Câu 19 (0,25 điểm). Ý nào không phán ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi của dân tộc trước năm 1858?

  • A. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.  
  • B. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đạp tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.
  • C. Đều là các cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ độc lập của dân tộc.
  • D. Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật.

Câu 20 (0,25 điểm). Quốc hiệu nước ta dưới Triều Hồ là:

  • A. Đại Cồ Việt.
  • B. Đại Việt.  
  • C. Đại Ngu.
  • D. Đại Nam.

Câu 21 (0,25 điểm). Hiệp ước nào đánh dấu sự kết thúc giai đoạn tồn tại của Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập?

  • A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).  
  • B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
  • C. Hiệp ước Hác – măng (1883)
  • D. Hiệp ước Pa – tơ – nốt (1884)

Câu 22 (0,25 điểm). Cuộc cải cách ở Xiêm và Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc có điểm tương đồng nào sau đây?

  • A. Diễn ra trong bối cảnh chủ nghĩa thực dân tăng cường xâm lược thuộc địa.
  • B. Được tiến hành “từ dưới lên”, dựa vào quần chúng nhân dân.
  • C. Được thực hiện thành công, góp phần bảo vệ nền độc dập dân tộc.
  • D. Góp phần đưa đất nước trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩa.

Câu 23 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không phản ánh được sự khủng hoảng, suy vong của nhà Trần cuối thế kỉ XIV?

  • A. Kinh tế suy sụp, mất mùa, đói kém liên tục.
  • B. Vua quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến đời sống nhân dân.
  • C. Nhà Minh chuẩn bị đem quân xâm lược Đại Việt.
  • D. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì nổ ra khắp nơi.

Câu 24 (0,25 điểm). Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào gắn với cải cách của Hồ Qúy Ly năm 1375?

  • A. Xóa bỏ chế độ lấy người tôn thất làm chức chỉ huy quân sự cao nhất.
  • B. Đặt lại quy chế về hệ thống quan lại địa phương.
  • C. Soạn sách Quốc ngữ thi nghĩa bằng chữ Nôm.
  • D. Phát hành tiền giấy Thông báo hội sao.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Cho đoạn trích sau:

“Đánh cho để dài tóc

Đánh cho để đen răng

Đánh cho nó chích luân bất phản

Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chí hữu chủ”.

(Nguồn: Sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Giáo dục,2006. Tr.118)

  • a. Giải thích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung.
  • b. Nêu những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc.

Câu 2 (1,0 điểm). Có nhận định cho rằng: “Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn, kiên quyết và táo bạo”. Em có đồng ý với nhận định đó không? Vì sao?

Hướng dẫn trả lời

  • A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

    Câu 1

    Câu 2

    Câu 3

    Câu 4

    Câu 5

    Câu 6

    Câu 7

    Câu 8

    A

    A

    C

    C

    A

    D

    A

    A

    Câu 9

    Câu 10

    Câu 11

    Câu 12

    Câu 13

    Câu 14

    Câu 15

    Câu 16

    A

    C

    A

    D

    C

    B

    B

    B

    Câu 17

    Câu 18

    Câu 19

    Câu 20

    Câu 21

    Câu 22

    Câu 23

    Câu 24

    B

    C

    A

    C

    D

    A

    C

    A

  • B. PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1:

  • a. Giải thích ý nghĩa của đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung:
  • b. Phân tích những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc (2,0 điểm):

Câu 2:

Đồng ý với quan điểm cho rằng: “Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn, kiên quyết và táo bạo”.

Giải thích:

Từ cuối thế kỉ XIV, nhà Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu nên Hồ Qúy Ly đã tiến hành một loạt các biện pháp cải cách táo bạo và quyết liệt trên nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.

 - Kinh tế - xã hội:

+ Ban hành chính sách hạn điền nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu lớn về ruộng đất.  + Ban hành chính sách hạn điền nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu lớn về ruộng đất.

+ Phát hành tiền giấy, cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vi đo lường trong cả nước.  + Phát hành tiền giấy, cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vi đo lường trong cả nước.

+ Quy định số lượng gia nô được sở hữu mỗi vương hầu, quý tộc, quan lại.  + Quy định số lượng gia nô được sở hữu mỗi vương hầu, quý tộc, quan lại.

 - Quân sự:

+ Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường lực lượng quân đội chính quy và phòng thủ ở những nơi hiểm yếu.  + Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường lực lượng quân đội chính quy và phòng thủ ở những nơi hiểm yếu.

+ Xây dựng thành lũy, chế tạo súng thần cơ… + Xây dựng thành lũy, chế tạo súng thần cơ…

+ Quản lí nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên để tăng cường lực lượng quân đội.  + Quản lí nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên để tăng cường lực lượng quân đội.

 - Văn hóa, giáo dục:

+ Hạn chế sự phát triển Phật giáo.  + Hạn chế sự phát triển Phật giáo.

+ Chấn chỉnh chế độ thi cử, tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài.  + Chấn chỉnh chế độ thi cử, tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài.

+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm.  + Khuyến khích sử dụng chữ Nôm.

→ Trong bối cảnh đất nước khủng hoàng và cần tiến hành đổi mới, chính sách của Hồ Quý Ly đã góp phần đáp ứng được yêu cầu lịch sử, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, củng cố tiềm lực đất nước.

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Lịch sử 11 kết nối tri thức, trọn bộ đề thi Lịch sử 11 kết nối, đề thi cuối kì 1 Lịch sử 11 KNTT: Đề

Bình luận

Giải bài tập những môn khác