Đề kiểm tra Địa lí 11 kết nối bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á

Đề thi, đề kiểm tra địa lý 11 Kết nối bài 11 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đông Nam Á có vị trí địa – chính trị rất quan trọng vì

  • A. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản.
  • B. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc.
  • C. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  • D. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.

Câu 2: Khu vực Đông Nam Á bao gồm bao nhiêu quốc gia?

  • A. 12 quốc gia.
  • B. 11 quốc gia.
  • C. 10 quốc gia.
  • D. 21 quốc gia.

Câu 3: Các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á lục địa thường màu mỡ và đặc biệt thuận lợi với?

  • A. Trồng lúa nước.
  • B. Trồng cây ăn quả.
  • C. Trồng cây công nghiệp.
  • D. Trồng cây rau, đậu.

Câu 4: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là

  • A. Lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
  • B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ có chuyên môn cao.
  • C. Lao động không cần cù, siêng năng.
  • D. Thiếu sự dẻo dai, năng động.

Câu 5: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây?

  • A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
  • B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
  • C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
  • D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 6: Đông Nam Á chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai vì?

  • A. Có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, nằm trong khu vực có nhiều động đất, núi lửa.
  • B. Nằm trong khu vực hoạt động của các áp thấp nhiệt đới, chịu nhiều trận bão lớn.
  • C. Nằm trong khu vực có các địa mảng chồng lấn lên nhau nên thường có động đất, sóng thần.
  • D. Có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, nằm trong khu vực hoạt động của các áp thấp nhiệt đới.

Câu 7: Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào?

  • A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn.
  • B. Núi và cao nguyên.
  • C. Các thung lũng rộng.
  • D. Đồi, núi, và núi lửa.

Câu 8: Đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là.

  • A. Gia-va.
  • B. Lu-xôn.
  • C. Xu-ma-tra.
  • D. Ca-li-man-tan.

Câu 9: Một trong những cơ sở thuận lợi để các quốc gia khu vực Đông Nam Á hợp tác và cùng phát triển có sự tương đồng về?

  • A. Phong tục tập quán và văn hóa.
  • B. Trình độ phát triển kinh tế.
  • C. Tài nguyên khoáng sản.
  • D. Dân số và lực lượng lao động.

Câu 10: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là

  • A. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
  • B. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào).
  • C. Hoạt dộng của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự.
  • D. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa khí hậu

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là

  • A. Phát triển thủy điện.
  • B. Phát triển lâm nghiệp.
  • C. Phát triển kinh tế biển.
  • D. Phát triển chăn nuôi.

Câu 2: Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng mùa đông lạnh vẫn còn ở?

  • A. Bắc Thái Lan và Bắc Mi-an-ma.
  • B. Bắc Mi-an-ma và Bắc Lào.
  • C. Bắc Việt Nam và Bắc Thái Lan.
  • D. Bắc Việt Nam và Bắc Mi-an-ma.

Câu 3: Địa điểm Y-an-gu có kiểu khí hậu.

  • A. Nhiệt đới gió mùa.
  • B. Cận xích đạo.
  • C. Ôn đới gió mùa.
  • D. Nhiệt đới khô.

Câu 4: Đông Nam Á chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai vì?

  • A. Có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, nằm trong khu vực có nhiều động đất, núi lửa.
  • B. Nằm trong khu vực hoạt động của các áp thấp nhiệt đới, chịu nhiều trận bão lớn.
  • C. Nằm trong khu vực có các địa mảng chồng lấn lên nhau nên thường có động đất, sóng thần.
  • D. Có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, nằm trong khu vực hoạt động của các áp thấp nhiệt đới.

Câu 5: Các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á lục địa thường màu mỡ và đặc biệt thuận lợi với?

  • A. Trồng lúa nước.
  • B. Trồng cây ăn quả.
  • C. Trồng cây công nghiệp.
  • D. Trồng cây rau, đậu.

Câu 6: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là

  • A. Lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
  • B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ có chuyên môn cao.
  • C. Lao động không cần cù, siêng năng.
  • D. Thiếu sự dẻo dai, năng động.

Câu 7: Cho bảng số liệu:

  • Diện tích, số dân và tỉ lệ dan thành thị của các nước Đông Nam Á năm 2015
  • Quốc gia

    Diện tích (nghìn km2)

    Số dân (triệu người)

    Tỉ lệ dân thành thị (%)

    Bru-nây

    5,8

    0,4

    77

    Cam-pu-chia

    181,0

    15,4

    21

    Đông-ti-mo

    14,9

    1,2

    32

    In-đo-nê-xi-a

    1910,9

    255,7

    53

    Lào

    236,8

    6,9

    38

    Ma-lai-xi-a

    330,8

    30,8

    74

    mi-an-ma

    676,6

    52,1

    34

    Phi-lip-pin

    300

    103,0

    44

    Xin-ga-po

    0,7

    5,5

    100

    Thái Lan

    513,1

    65,1

    49

    Việt Nam

    331

    91,7

    34

    Toàn khu vực

    4501,6

    627,8

    47,6

  • Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 4 đến 7:

Câu 4. Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á năm 2015 là

  • A. 150 người / km2.
  • B. 126 người / km2.
  • C. 139 người / km2.
  • D. 277 người / km2.

Câu 8: Một trong những cơ sở thuận lợi để các quốc gia khu vực Đông Nam Á hợp tác và cùng phát triển có sự tương đồng về?

  • A. Phong tục tập quán và văn hóa.
  • B. Trình độ phát triển kinh tế.
  • C. Tài nguyên khoáng sản.
  • D. Dân số và lực lượng lao động.

Câu 9: Địa điểm Pa-đăng có khí hậu.

  • A. Ôn đới.
  • B. Cận nhiệt đới.
  • C. Nhiệt đới.
  • D. Xích đạo.

Câu 10: Ở nhiều nước Đông Nam Á, việc làm là một vấn đề xã hội gay gắt, nguyên nhân chủ yếu là do?

  • A. Trình độ lao động thấp, phân bố lao động đồng đều.
  • B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, năng suất lao động cao.
  • C. Quy mô dân số đông, trình độ phát triển kinh tế chưa cao.
  • D. Gia tăng dân số giảm, chất lượng giáo dục đào tạo hạn chế

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 3

Câu 1 (6 điểm): Nêu những nét đặc trưng về địa hình, đất đai của khu vực Đông Nam Á. Lấy ví dụ.

Câu 2 (4 điểm): Tại sao nói sông Mê Công có vai trò to lớn đối với các nước Đông Nam Á lục địa? 

ĐỀ 4

Câu 1 (6 điểm). Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.

Câu 2 (4 điểm). Trình bày những ảnh hưởng về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á bao gồm bao nhiêu quốc gia?

  • A. 12 quốc gia.
  • B. 11 quốc gia.
  • C. 10 quốc gia.
  • D. 21 quốc gia.

Câu 2. Tài nguyên rừng của Đông Nam Á có hai hệ sinh thái chính là?

  • A. Rừng nhiệt đới và rừng ôn đới.
  • B. Rừng nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
  • C. Rừng lá rộng và rừng ôn đới.
  • D. Rừng lá kim và rừng nhiệt đới.

Câu 3. Đông Nam Á có vị trí địa – chính trị rất quan trọng vì

  • A. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản.
  • B. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc.
  • C. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  • D. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. 

Câu 4. Vị trí Đông Nam Á là cầu nối giữa những lục địa nào?

  • A. Lục địa Á – Âu với lục địa Nam Mỹ.
  • B. Lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
  • C. Lục địa Bắc Mỹ với lục địa Nam Mỹ.
  • D. Lục địa Bắc Mỹ với lục địa Nam Cực.

II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (4 điểm): Dân cư ở khu vực Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?
Câu 2 (2 điểm): Vì sao người dân ở các nước trong khu vực Đông Nam Á lại có nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất?

ĐỀ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Ở nhiều nước Đông Nam Á, việc làm là một vấn đề xã hội gay gắt, nguyên nhân chủ yếu là do?

  • A. Trình độ lao động thấp, phân bố lao động đồng đều.
  • B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, năng suất lao động cao.
  • C. Quy mô dân số đông, trình độ phát triển kinh tế chưa cao.
  • D. Gia tăng dân số giảm, chất lượng giáo dục đào tạo hạn chế.

Câu 2. Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do

  • A. Có số dân đông, nhiều quốc gia.
  • B. Nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn.
  • C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
  • D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.

Câu 3. Tài nguyên rừng của Đông Nam Á có hai hệ sinh thái chính là?

  • A. Rừng nhiệt đới và rừng ôn đới.
  • B. Rừng nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
  • C. Rừng lá rộng và rừng ôn đới.
  • D. Rừng lá kim và rừng nhiệt đới.

Câu 4. Đâu không phải là đồng bằng phù sa màu mỡ ở Đông Nam Á?

  • A. Đồng bằng sông Hồng.
  • B.Đồng bằng sông Trường Giang.
  • C. Đồng bằng sông Mê Nam.
  • D. Đồng bằng sông Mê Công.

II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (4 điểm): Trình bày những đặc điểm về vấn đề xã hội và phân tích ảnh hưởng của xã hội đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Đông Nam Á.
Câu 2 (2 điểm): Nguyên nhân do đâu mà dân cư Đông Nam Á lại tập trung ở các vùng đồng bằng và ven biển, còn vùng núi thì dân cư thưa thớt?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Địa lí 11 Kết nối bài 11 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á, đề kiểm tra 15 phút địa lí 11 kết nối, đề thi địa lí 11 kết nối bài 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác