Dễ hiểu giải vật lí 10 kết nối bài 3: Thực hành tính sai số phép đo. ghi kết quả đo
Giải dễ hiểu bài 3: Thực hành tính sai số phép đo. ghi kết quả đo. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu vật lí 10 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
BÀI 3 THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ ĐO
I. Phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Câu 1: Em hãy lập phương án đo tốc độ chuyển động của chiếc xe ô tô đồ chơi chỉ dùng thước, đồng hồ bấm giay và Giải nhanh các câu hỏi sau :
a. Để đo tốc độ chuyển động của chiếc xe, cần đo những đại lượng nào ?
b. Xác định tốc độ chuyển động của xe theo công thức nào ?
c. Phép đo nào là phép đo trực tiếp. Tại sao ?
d. Phép đo nào là phép đo giãn tiếp. Tại sao ?
Giải nhanh:
a. Cần đo những đại lượng : quãng đường xe dịch chuyển được (s) và thời gian của xe (t)
b. Theo công thức : v= s/t
c. kết quả được đọc trục tiếp từ dụng cụ đo
d. Vì kết quả có được phải thông qua một công thức
II. Sai số phép đo
Thảo luận : Dùng một thước đo có DCNN 1mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN là 0,01s để đo 5 lần chuyển động của một chiếc xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin từ điểm v =0 đến điểm B. Ghi các giá trị vào bảng 3.1 và Giải nhanh các câu hỏi sau :
n | s(m) | ∆sm | t(s) | ∆ts |
1 | ||||
2 | ||||
3 | ||||
4 | ||||
5 | ||||
Trung bình |
a. Nguyên nhân nào gây ra sự khác biệt giữa các lần đo ?
b. Tính sai số tuyệt đối của phép đo s,t và điền vào bảng trên
c. Viết kết quả đo s=..., t=...
d. Tính sai số tỉ đối δt=∆tt 100% = ... ; δs=∆ss. 100% = ... ; δv =...., Δv =...
Giải nhanh:
n | s(m) | Δs(m) | t(s) | Δt (s) |
1 | 0,1 | 0,0106 | 0,02 | 0,0012 |
2 | 0,12 | 0,0094 | 0,023 | 0,0018 |
3 | 0,11 | 0,0006 | 0,022 | 0,0008 |
4 | 0,123 | 0,0124 | 0,021 | 0,0002 |
5 | 0,1 | 0,0106 | 0,02 | 0,0012 |
Trung bình |
( Khoảng cách AB = 10cm = 0,1m )
a. Vì điểm động tác bấm đồng hồ có thể nhanh hoặc chậm hơn một chút. Cách đặt vị trí của thuóc đo...
b,c. Điền vào bảng
d. δt=∆tt 100% = 4,9 ; δs=∆ss. 100% =7, 88
Phần em có thể
Câu 1: Giải thích được tại sao để đo một đại lượng chính xác người ta cần lặp lại phép đo nhiều lần và tính sai số.
Giải nhanh:
Để đo một đại lượng chính xác người ta cần:
Lặp lại phép đo nhiều lần để làm giảm sai số ngẫu nhiên đến mức nhỏ nhất | Tính sai số để xác định được độ tin cậy của phép đo. |
Câu 2: Tính được sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Giải nhanh:
Ví dụ: Kết quả đo thời gian tấm chắn sáng (rộng 10 mm) đi qua cổng quang điện được cho ở bảng 1.2.
Bảng 1.2
Lần đo | 1 | 2 | 3 |
Thời gian (s) | 0,101 | 0,099 | 0,102 |
Thời gian trung bình: = = = 0,1
- Sai số tuyệt đối của các lần đo:
- Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo Δt = ∆t1+∆t2+∆t33 = 1,33.10-3
Bình luận