Dễ hiểu giải vật lí 10 kết nối bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
Giải dễ hiểu bài 29: Định luật bảo toàn động lượng. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu vật lí 10 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 29 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín ( hay hệ cô lập )
Câu 1: Cho ví dụ về hệ kín
Giải nhanh:
Ví dụ: Hệ gồm tên lửa và nhiên liệu khi được phóng
2. Định luật bảo toàn động lượng
Câu 1: Một hệ gồm hai vât có khối lượng lần lượt là m1 và m2chuyển động với vận tốc có độ lớn là v1và v2 hướng vào nhau. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí. Viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng cho hệ này.
Giải nhanh:
Biểu thức định luật bảo toàn động lượng của hệ này là: là không đổi
II. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm
1. Va chạm đàn hồi.
Câu 1: Hãy tính động lượng và động năng của hệ trước và sau va chạm đàn hồi. ( hình 29.1 )
Giải nhanh:
Trước khi va chạm đàn hồi:
Động năng của hệ:
Động lượng của hệ: mA. v + mB. 0= mA. v
Sau va chạm:
Động năng của hệ: Wd= WdA + WdB= 1/2. mA.0 + 1/2. mB. v2= 1/2. mB. v2
Động lượng của hệ: mA. 0 + mB. v= mB. v
Câu 2: Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì?
Giải nhanh:
Nếu vật A chuyển động va chạm đàn hồi với vật B đang đứng yên thì sau va chạm động năng và động lượng của vật A sẽ truyền hết cho vật B.
2. Va chạm mềm
Câu 1: Hãy tính động lượng và động năng của hệ trong Hình 29.2 trước và sau va chạm.
Giải nhanh:
Trước va chạm:
Động lượng của hệ: pt= mA.vA+mB.vB=mA.v
Động năng của hệ: Wdt= =
Sau va chạm:
Động lượng của hệ: ps= (mA+mB).vAB=(mA+mB).v/2
Động năng của hệ:Wds=1/2.(mA+mB).v2AB=1/2.(mA+mA).v2/2
Câu 2: Từ kết quả tính được rút ra nhận xét .
Giải nhanh:
Sau khi va chạm mềm thì hai vật dính vào nhau tạo, chuyển động với cùng một vật tốc trong đó một phần động năng và động lượng của vật A sẽ được truyền sang cho vật B.
Câu 3: Trong hình 29.3, nếu kéo bi (1) lên thêm một độ cao h rồi thả ra, con lắc sẽ rơi xuống và va chạm với hai con lắc còn lại. Hãy dự đoán xem, va chạm là va chạm gì. Con lắc (2), (3) lên tới độ cao nào ? Làm thí nghiệm để kiểm tra.
Giải nhanh:
Va chạm này là va chạm đàn hồi.
Dự đoán: Con lắc (2) sẽ đứng yên tại vị trí cũ, con lắc (3) lên tới độ cao h.
Sau khi con lắc(1) va chạm vào con lắc (2) sau đó con lắc (2) truyền động lượng và động năng cho con lắc 3 làm nó lên được độ cao h
Phần em có biết:
Câu 1: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích: Tại sao hai người đang đứng yên trên sân băng bị lùi ra xa nhau khi họ dùng tay đẩy vào nhau (Hình 29.4).
Giải nhanh:
Ban đầu hai người đứng yên nên tổng động lượng của hệ =
Khi hai người đẩy tay vào nhau thì:
Người 1 có động lượng là:
Người 2 có động lượng là:
=> Tổng động lượng sẽ là:
Hệ có thể được coi là hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng có:
Điều này có nghĩa là v1 ngược hướng với v2.
Câu 2: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích: Tốc độ lùi của mỗi người có khối lượng khác nhau thì khác nhau.
Giải nhanh:
Tốc độ lùi của mỗi người có khối lượng khác nhau thì khác nhau là do mỗi người có khối lượng khác nhau nên động lượng của họ sẽ khác nhau
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận