Đáp án Đạo đức 5 Chân trời bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí

Đáp án bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Đạo đức 5 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 12. EM SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÝ

KHỞI ĐỘNG

Chia sẻ với bạn về việc ưu tiên mua đồ dùng mình cần hay mình thích. Giải thích lí do vì sao

Đáp án chuẩn:

- Ưu tiên mua đồ dùng cần thiết vì:

+ Đảm bảo đủ đồ dùng cần thiết.

+ Tránh lãng phí tiền cho đồ không cần.

+ Chi tiêu hợp lý, tiết kiệm.

KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI

1. Quan sát tranh và nêu biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lý

BÀI 12. EM SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÝKHỞI ĐỘNGChia sẻ với bạn về việc ưu tiên mua đồ dùng mình cần hay mình thích. Giải thích lí do vì saoĐáp án chuẩn:- Ưu tiên mua đồ dùng cần thiết vì:+ Đảm bảo đủ đồ dùng cần thiết.+ Tránh lãng phí tiền cho đồ không cần.+ Chi tiêu hợp lý, tiết kiệm.KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI1. Quan sát tranh và nêu biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lý- Nêu thêm các biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lýĐáp án chuẩn:a, Biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí: - Tranh 1: Lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm.- Tranh 2: Mua đồ khi cần thiết, sử dụng đồ cũ nếu có thể.- Tranh 3: Mua đồ phù hợp kinh tế.- Tranh 4: Chỉ mua đồ dùng thiếu, giá phù hợp.b, Một số biểu hiện khác của việc dùng tiền hợp lí: - Tiết kiệm tiền mua sách vở, dụng cụ học tập.- Mua sắm đồ dùng cần thiết, giá cả hợp lý.- Tìm kiếm sách cũ, tài liệu miễn phí.- Quản lý tiền bằng cách theo dõi chi tiêu, lập kế hoạch.2. Đọc câu chuyện “NIỀM VUI TIẾT KIỆM” và trả lời câu hỏi:- Em nhận xét như thế nào về cách chi tiêu của Xô-crat- Xô-crat tiết kiệm tiền nhằm mục đích gì- Theo em, vì sao chúng ta phải sử dụng tiền hợp lí? Đáp án chuẩn:- Cách chi tiêu của Xô-crat: Hợp lý: đặt mục tiêu và dùng tiền để hoàn thành mục tiêu (xây dựng trường học).- Lý do Xô-crat tiết kiệm: Giúp đỡ mọi người, vì sự tiến bộ xã hội.- Lý do sử dụng tiền hợp lý:+ Đáp ứng nhu cầu cần thiết: thực phẩm, quần áo, sách vở, dụng cụ học tập.+ Tiết kiệm và đầu tư: cho tương lai.+ Tránh lãng phí: mua sắm thông minh, không mua đồ không cần thiết.+ Xây dựng thói quen thông minh: quản lý tài chính tốt từ nhỏ.+ Đảm bảo an toàn: tránh rủi ro, lừa đảo, mất tiền.3. Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu- Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ trả lời câu hỏi của Cốm và Bin như thế nào? - Nêu thêm các cách sử dụng tiền hợp líĐáp án chuẩn:a, Trả lời câu hỏi của Cốm và Bin: - Túi chi tiêu: 60% (nhu cầu thiết yếu).- Túi tiết kiệm: 25% (tương lai).- Túi chia sẻ: 15% (quà tặng, từ thiện).b, Các cách sử dụng tiền hợp lí khác: - Mua sắm thông minh, ưu tiên đồ cần thiết.- Tránh mua đồ chơi, ăn uống vô bổ.- Tiết kiệm tiền cho tương lai.LUYỆN TẬPCâu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào sau đây? Vì sao? a, Gia đình của Bin đang gặp khó khăn về kinh tế những bạn lại xin mẹ mua đồ chơi đắt tiềnb. Na hạn chế ăn quà vặt, bạn chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và có ích cho sức khoẻ. c. Cốm muốn mua một cây bút đắt tiền giống như Tin khi đi nhà sách cùng chịĐáp án chuẩn:a. Không đồng tình. Gia đình gặp khó khăn, cần tiết kiệm => nên tập trung vào nhu cầu thiết yếu và hỗ trợ gia đình.b. Đồng tình. Hạn chế ăn quà vặt =>Tiết kiệm tiền, đảm bảo sức khỏe tốt hơn.c. Không đồng tình. Không nên mua đồ chỉ vì muốn giống người khác => Mua đồ phù hợp với khả năng tài chính, tránh gây áp lực cho gia đình.Câu 2: Nhận xét các ý kiến sau- Ý kiến 1: Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới cần sử dụng tiền hợp lí- Ý kiến 2: Sử dụng tiền hợp lí vì tiền là do công sức lao động vất vả làm ra. - Ý kiến 3: Sử dụng tiền hợp lí là cách góp phần giúp kinh tế đất nước phát triển- Ý kiến 4; Sử dụng tiền hợp lí vì đây là hành động thể hiện yêu thương, trân trọng công sức lao động của người thân trong gia đình Đáp án chuẩn:- Ý kiến 1: Không đúng. Sử dụng tiền hợp lý => Tiết kiệm, đầu tư, tạo cơ hội phát triển tài chính.- Ý kiến 2: Đúng. Tiền là kết quả của sự nỗ lực và hy sinh => cách trân trọng công sức lao động.- Ý kiến 3: Đúng. Tiết kiệm, đầu tư, tạo nguồn lực tài chính cho các lĩnh vực quan trọng => Góp phần phát triển kinh tế đất nước.- Ý kiến 4: Đúng. Bảo vệ tài sản gia đình, tạo điều kiện cho sự phát triển và hạnh phúc của gia đình => Thể hiện tình yêu thương và trách nhiệm với gia đình.Câu 3: Xử lí tình huống:Tình huống 1: Bố mẹ cho Bin 100 000 đồng để đi tham quan cùng lớp. Chuyến đi bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều nhưng mới đến 11 giờ trưa, Bin đã tiêu hết tiền. Bin không nhớ mình đã tiêu thế nào mà hết nhanh như vậy- Em có đồng tình với cách sử dụng tiền của Bin không? Vì sao? - Nếu là Bin, em sẽ chi tiêu như thế nào cho hợp lí? Tình huống 2: Mẹ bảo Cốm nên đưa số tiền để dành để mẹ giúp mở sổ tiết kiệm ở ngân hàng. Cốm phân vân với ý kiến của mẹNếu em là Cốm, em sẽ làm gì? Tình huống 3: Tin được mẹ cho tiền để mua đồ dùng học tập nhưng Tin lại dùng tiền đó để mua đồ chơiNếu là Tin, em sẽ sử dụng như thế nào? Vì saoTình huống 4: Tiền lì xì vào dịp tết và tiền để dành, Na bỏ hết vào ống tiết kiệm. Vào năm học mới, Na đem số tiền này mua dụng cụ học tập. Em họ của Na sang chơi và xin bộ dụng cụ học tập cũ nhưng Na từ chối: “ Không được! Bộ mới chị dùng, còn bộ này chị cất để dành” - Việc làm của Na hợp lí và chưa hợp lí chỗ nào? Vì sao? - Em sẽ khuyên Na điều gì? Đáp án chuẩn:- Tình huống 1 (Bin):+ Sai: Tiêu xài hoang phí, không quản lý tài chính.+ Nên: Lập kế hoạch chi tiêu, ưu tiên chi tiêu hợp lý.- Tình huống 2 (Cốm):+ Nên: Mở sổ tiết kiệm để tiết kiệm và tạo quỹ dự phòng.- Tình huống 3 (Tin):+ Nên: Dùng tiền mua đồ dùng học tập theo yêu cầu của mẹ.+ Tránh: Mua đồ chơi lãng phí tiền.- Tình huống 4 (Na):+ Sai: Mua sắm lãng phí, không tận dụng đồ cũ.+ Nên: Dùng bộ cũ, cất bộ mới hoặc chia sẻ cho em gái.VẬN DỤNG

- Nêu thêm các biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lý

Đáp án chuẩn:

a, Biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí: 

- Tranh 1: Lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm.

- Tranh 2: Mua đồ khi cần thiết, sử dụng đồ cũ nếu có thể.

- Tranh 3: Mua đồ phù hợp kinh tế.

- Tranh 4: Chỉ mua đồ dùng thiếu, giá phù hợp.

b, Một số biểu hiện khác của việc dùng tiền hợp lí: 

- Tiết kiệm tiền mua sách vở, dụng cụ học tập.

- Mua sắm đồ dùng cần thiết, giá cả hợp lý.

- Tìm kiếm sách cũ, tài liệu miễn phí.

- Quản lý tiền bằng cách theo dõi chi tiêu, lập kế hoạch.

2. Đọc câu chuyện “NIỀM VUI TIẾT KIỆM” và trả lời câu hỏi:

- Em nhận xét như thế nào về cách chi tiêu của Xô-crat

- Xô-crat tiết kiệm tiền nhằm mục đích gì

- Theo em, vì sao chúng ta phải sử dụng tiền hợp lí? 

Đáp án chuẩn:

- Cách chi tiêu của Xô-crat: Hợp lý: đặt mục tiêu và dùng tiền để hoàn thành mục tiêu (xây dựng trường học).

- Lý do Xô-crat tiết kiệm: Giúp đỡ mọi người, vì sự tiến bộ xã hội.

- Lý do sử dụng tiền hợp lý:

+ Đáp ứng nhu cầu cần thiết: thực phẩm, quần áo, sách vở, dụng cụ học tập.

+ Tiết kiệm và đầu tư: cho tương lai.

+ Tránh lãng phí: mua sắm thông minh, không mua đồ không cần thiết.

+ Xây dựng thói quen thông minh: quản lý tài chính tốt từ nhỏ.

+ Đảm bảo an toàn: tránh rủi ro, lừa đảo, mất tiền.

3. Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu

BÀI 12. EM SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÝKHỞI ĐỘNGChia sẻ với bạn về việc ưu tiên mua đồ dùng mình cần hay mình thích. Giải thích lí do vì saoĐáp án chuẩn:- Ưu tiên mua đồ dùng cần thiết vì:+ Đảm bảo đủ đồ dùng cần thiết.+ Tránh lãng phí tiền cho đồ không cần.+ Chi tiêu hợp lý, tiết kiệm.KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI1. Quan sát tranh và nêu biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lý- Nêu thêm các biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lýĐáp án chuẩn:a, Biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí: - Tranh 1: Lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm.- Tranh 2: Mua đồ khi cần thiết, sử dụng đồ cũ nếu có thể.- Tranh 3: Mua đồ phù hợp kinh tế.- Tranh 4: Chỉ mua đồ dùng thiếu, giá phù hợp.b, Một số biểu hiện khác của việc dùng tiền hợp lí: - Tiết kiệm tiền mua sách vở, dụng cụ học tập.- Mua sắm đồ dùng cần thiết, giá cả hợp lý.- Tìm kiếm sách cũ, tài liệu miễn phí.- Quản lý tiền bằng cách theo dõi chi tiêu, lập kế hoạch.2. Đọc câu chuyện “NIỀM VUI TIẾT KIỆM” và trả lời câu hỏi:- Em nhận xét như thế nào về cách chi tiêu của Xô-crat- Xô-crat tiết kiệm tiền nhằm mục đích gì- Theo em, vì sao chúng ta phải sử dụng tiền hợp lí? Đáp án chuẩn:- Cách chi tiêu của Xô-crat: Hợp lý: đặt mục tiêu và dùng tiền để hoàn thành mục tiêu (xây dựng trường học).- Lý do Xô-crat tiết kiệm: Giúp đỡ mọi người, vì sự tiến bộ xã hội.- Lý do sử dụng tiền hợp lý:+ Đáp ứng nhu cầu cần thiết: thực phẩm, quần áo, sách vở, dụng cụ học tập.+ Tiết kiệm và đầu tư: cho tương lai.+ Tránh lãng phí: mua sắm thông minh, không mua đồ không cần thiết.+ Xây dựng thói quen thông minh: quản lý tài chính tốt từ nhỏ.+ Đảm bảo an toàn: tránh rủi ro, lừa đảo, mất tiền.3. Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu- Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ trả lời câu hỏi của Cốm và Bin như thế nào? - Nêu thêm các cách sử dụng tiền hợp líĐáp án chuẩn:a, Trả lời câu hỏi của Cốm và Bin: - Túi chi tiêu: 60% (nhu cầu thiết yếu).- Túi tiết kiệm: 25% (tương lai).- Túi chia sẻ: 15% (quà tặng, từ thiện).b, Các cách sử dụng tiền hợp lí khác: - Mua sắm thông minh, ưu tiên đồ cần thiết.- Tránh mua đồ chơi, ăn uống vô bổ.- Tiết kiệm tiền cho tương lai.LUYỆN TẬPCâu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào sau đây? Vì sao? a, Gia đình của Bin đang gặp khó khăn về kinh tế những bạn lại xin mẹ mua đồ chơi đắt tiềnb. Na hạn chế ăn quà vặt, bạn chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và có ích cho sức khoẻ. c. Cốm muốn mua một cây bút đắt tiền giống như Tin khi đi nhà sách cùng chịĐáp án chuẩn:a. Không đồng tình. Gia đình gặp khó khăn, cần tiết kiệm => nên tập trung vào nhu cầu thiết yếu và hỗ trợ gia đình.b. Đồng tình. Hạn chế ăn quà vặt =>Tiết kiệm tiền, đảm bảo sức khỏe tốt hơn.c. Không đồng tình. Không nên mua đồ chỉ vì muốn giống người khác => Mua đồ phù hợp với khả năng tài chính, tránh gây áp lực cho gia đình.Câu 2: Nhận xét các ý kiến sau- Ý kiến 1: Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới cần sử dụng tiền hợp lí- Ý kiến 2: Sử dụng tiền hợp lí vì tiền là do công sức lao động vất vả làm ra. - Ý kiến 3: Sử dụng tiền hợp lí là cách góp phần giúp kinh tế đất nước phát triển- Ý kiến 4; Sử dụng tiền hợp lí vì đây là hành động thể hiện yêu thương, trân trọng công sức lao động của người thân trong gia đình Đáp án chuẩn:- Ý kiến 1: Không đúng. Sử dụng tiền hợp lý => Tiết kiệm, đầu tư, tạo cơ hội phát triển tài chính.- Ý kiến 2: Đúng. Tiền là kết quả của sự nỗ lực và hy sinh => cách trân trọng công sức lao động.- Ý kiến 3: Đúng. Tiết kiệm, đầu tư, tạo nguồn lực tài chính cho các lĩnh vực quan trọng => Góp phần phát triển kinh tế đất nước.- Ý kiến 4: Đúng. Bảo vệ tài sản gia đình, tạo điều kiện cho sự phát triển và hạnh phúc của gia đình => Thể hiện tình yêu thương và trách nhiệm với gia đình.Câu 3: Xử lí tình huống:Tình huống 1: Bố mẹ cho Bin 100 000 đồng để đi tham quan cùng lớp. Chuyến đi bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều nhưng mới đến 11 giờ trưa, Bin đã tiêu hết tiền. Bin không nhớ mình đã tiêu thế nào mà hết nhanh như vậy- Em có đồng tình với cách sử dụng tiền của Bin không? Vì sao? - Nếu là Bin, em sẽ chi tiêu như thế nào cho hợp lí? Tình huống 2: Mẹ bảo Cốm nên đưa số tiền để dành để mẹ giúp mở sổ tiết kiệm ở ngân hàng. Cốm phân vân với ý kiến của mẹNếu em là Cốm, em sẽ làm gì? Tình huống 3: Tin được mẹ cho tiền để mua đồ dùng học tập nhưng Tin lại dùng tiền đó để mua đồ chơiNếu là Tin, em sẽ sử dụng như thế nào? Vì saoTình huống 4: Tiền lì xì vào dịp tết và tiền để dành, Na bỏ hết vào ống tiết kiệm. Vào năm học mới, Na đem số tiền này mua dụng cụ học tập. Em họ của Na sang chơi và xin bộ dụng cụ học tập cũ nhưng Na từ chối: “ Không được! Bộ mới chị dùng, còn bộ này chị cất để dành” - Việc làm của Na hợp lí và chưa hợp lí chỗ nào? Vì sao? - Em sẽ khuyên Na điều gì? Đáp án chuẩn:- Tình huống 1 (Bin):+ Sai: Tiêu xài hoang phí, không quản lý tài chính.+ Nên: Lập kế hoạch chi tiêu, ưu tiên chi tiêu hợp lý.- Tình huống 2 (Cốm):+ Nên: Mở sổ tiết kiệm để tiết kiệm và tạo quỹ dự phòng.- Tình huống 3 (Tin):+ Nên: Dùng tiền mua đồ dùng học tập theo yêu cầu của mẹ.+ Tránh: Mua đồ chơi lãng phí tiền.- Tình huống 4 (Na):+ Sai: Mua sắm lãng phí, không tận dụng đồ cũ.+ Nên: Dùng bộ cũ, cất bộ mới hoặc chia sẻ cho em gái.VẬN DỤNG

- Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ trả lời câu hỏi của Cốm và Bin như thế nào? 

- Nêu thêm các cách sử dụng tiền hợp lí

Đáp án chuẩn:

a, Trả lời câu hỏi của Cốm và Bin: 

- Túi chi tiêu: 60% (nhu cầu thiết yếu).

- Túi tiết kiệm: 25% (tương lai).

- Túi chia sẻ: 15% (quà tặng, từ thiện).

b, Các cách sử dụng tiền hợp lí khác: 

- Mua sắm thông minh, ưu tiên đồ cần thiết.

- Tránh mua đồ chơi, ăn uống vô bổ.

- Tiết kiệm tiền cho tương lai.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào sau đây? Vì sao? 

a, Gia đình của Bin đang gặp khó khăn về kinh tế những bạn lại xin mẹ mua đồ chơi đắt tiền

b. Na hạn chế ăn quà vặt, bạn chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và có ích cho sức khoẻ. 

c. Cốm muốn mua một cây bút đắt tiền giống như Tin khi đi nhà sách cùng chị

Đáp án chuẩn:

a. Không đồng tình. Gia đình gặp khó khăn, cần tiết kiệm => nên tập trung vào nhu cầu thiết yếu và hỗ trợ gia đình.

b. Đồng tình. Hạn chế ăn quà vặt =>Tiết kiệm tiền, đảm bảo sức khỏe tốt hơn.

c. Không đồng tình. Không nên mua đồ chỉ vì muốn giống người khác => Mua đồ phù hợp với khả năng tài chính, tránh gây áp lực cho gia đình.

Câu 2: Nhận xét các ý kiến sau

- Ý kiến 1: Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới cần sử dụng tiền hợp lí

- Ý kiến 2: Sử dụng tiền hợp lí vì tiền là do công sức lao động vất vả làm ra. 

- Ý kiến 3: Sử dụng tiền hợp lí là cách góp phần giúp kinh tế đất nước phát triển

- Ý kiến 4; Sử dụng tiền hợp lí vì đây là hành động thể hiện yêu thương, trân trọng công sức lao động của người thân trong gia đình 

Đáp án chuẩn:

- Ý kiến 1: Không đúng. Sử dụng tiền hợp lý => Tiết kiệm, đầu tư, tạo cơ hội phát triển tài chính.

- Ý kiến 2: Đúng. Tiền là kết quả của sự nỗ lực và hy sinh => cách trân trọng công sức lao động.

- Ý kiến 3: Đúng. Tiết kiệm, đầu tư, tạo nguồn lực tài chính cho các lĩnh vực quan trọng => Góp phần phát triển kinh tế đất nước.

- Ý kiến 4: Đúng. Bảo vệ tài sản gia đình, tạo điều kiện cho sự phát triển và hạnh phúc của gia đình => Thể hiện tình yêu thương và trách nhiệm với gia đình.

Câu 3: Xử lí tình huống:

Tình huống 1: Bố mẹ cho Bin 100 000 đồng để đi tham quan cùng lớp. Chuyến đi bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều nhưng mới đến 11 giờ trưa, Bin đã tiêu hết tiền. Bin không nhớ mình đã tiêu thế nào mà hết nhanh như vậy

- Em có đồng tình với cách sử dụng tiền của Bin không? Vì sao? 

- Nếu là Bin, em sẽ chi tiêu như thế nào cho hợp lí? 

Tình huống 2: Mẹ bảo Cốm nên đưa số tiền để dành để mẹ giúp mở sổ tiết kiệm ở ngân hàng. Cốm phân vân với ý kiến của mẹ

Nếu em là Cốm, em sẽ làm gì? 

Tình huống 3Tin được mẹ cho tiền để mua đồ dùng học tập nhưng Tin lại dùng tiền đó để mua đồ chơi

Nếu là Tin, em sẽ sử dụng như thế nào? Vì sao

Tình huống 4: 

Tiền lì xì vào dịp tết và tiền để dành, Na bỏ hết vào ống tiết kiệm. Vào năm học mới, Na đem số tiền này mua dụng cụ học tập. Em họ của Na sang chơi và xin bộ dụng cụ học tập cũ nhưng Na từ chối: “ Không được! Bộ mới chị dùng, còn bộ này chị cất để dành” 

- Việc làm của Na hợp lí và chưa hợp lí chỗ nào? Vì sao? 

- Em sẽ khuyên Na điều gì? 

Đáp án chuẩn:

- Tình huống 1 (Bin):

+ Sai: Tiêu xài hoang phí, không quản lý tài chính.

+ Nên: Lập kế hoạch chi tiêu, ưu tiên chi tiêu hợp lý.

- Tình huống 2 (Cốm):

+ Nên: Mở sổ tiết kiệm để tiết kiệm và tạo quỹ dự phòng.

- Tình huống 3 (Tin):

+ Nên: Dùng tiền mua đồ dùng học tập theo yêu cầu của mẹ.

+ Tránh: Mua đồ chơi lãng phí tiền.

- Tình huống 4 (Na):

+ Sai: Mua sắm lãng phí, không tận dụng đồ cũ.

+ Nên: Dùng bộ cũ, cất bộ mới hoặc chia sẻ cho em gái.

VẬN DỤNG

Câu 1: Thực hiện việc tiết kiệm và ghi chép chi tiêu theo mẫu gợi ý

Thời gian

Nội dung chi

Số tiền đã chi

Số tiền tiết kiệm

Đáp án chuẩn:

Thời gian

Nội dung chi

Số tiền đã chi

Số tiền tiết kiệm

3/2

Áo khoác

100 000 đồng

50 000 đồng

4/2

Hộp bút

20 000

10 000

5/2

Vở

30 000

10 000

6/2

Đồ chơi mới

50 000 

Câu 2: So sánh số tiền em có với số tiền đã chi tiêu và cắt giảm những khoản không cần thiết. 

Đáp án chuẩn:

- Đã tiêu: 200.000đ (3 ngày).

- Còn lại: 270.000đ.

=> Sử dụng chưa hợp lí. 

- Kế hoạch:

+ Giảm mua đồ chơi, tận dụng đồ cũ.

+ Dành tiền mua sách, bút học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác