Tắt QC

[CTST] Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 5: Vật liệu hữu ích (P1)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 5: Vật liệu hữu ích sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Các vật liệu đã qua sử dụng có thể tận dụng để tạo ra các sản phẩm trang trí là

  • A. Vỏ chai nhựa, hộp giấy, lõi giấy
  • B. Thìa nhựa, bìa carton
  • C. Hộp xốp, ống hút, đồ gia dụng cũ
  • D. Tất cả các vật liệu trên

Câu 2: Chế tạo các sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng có ý nghĩa lớn trong việc:

  • A. Bảo vệ môi trường, làm đẹp môi trường xung quanh
  • B. Tiết kiệm chi tiêu trong gia đình
  • C. Phát huy trí tưởng tượng phong phú
  • D. A và C

Câu 3: Để tạo ra các ống đựng bút từ lõi giấy vệ sinh, em cần chuẩn bị những dụng cụ gì?

  • A. Lõi các cuộn giấy đã được sử dụng hết
  • B. Kéo, băng dính 2 mặt, hồ dán hoặc súng bắn keo
  • C. Giấy màu, bút màu để trang trí
  • D. Tất cả các vật dụng trên

Câu 4: Đâu không phải tác dụng của việc tái chế các vật liệu đã qua sử dụng?

  • A. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
  • B. Ít tốn kém
  • C.Thường không sử dụng được lâu
  • D. Có giá trị thẩm mĩ và giá trị sử dụng

Câu 5: Theo em, chất liệu nào vừa dễ tái chế, vừa dễ tìm kiếm trong môi trường?

  • A. Giấy
  • B. Nhựa
  • C. Cao su
  • D. Thủy tinh

Câu 6: Các vật liệu giấy không phù hợp để

  • A. Làm chậu cây cảnh
  • B. Làm hoa trang trí
  • C. Làm ống đựng bút
  • D. Làm đèn lồng trang trí

Câu 7: Chiếc thuyền độc đáo sau đây được làm từ vật liệu gì?

  • A. Các lon nước ngọt
  • B. Các vỏ chai nhựa
  • C. Thùng xốp
  • D. Cao su

Câu 8: Sản phẩm nào sau đây không thuộc nhóm vật dụng thân thiện với môi trường?

  • A. Ống hút từ tre
  • B. Đồ nhựa sử dụng 1 lần
  • C. Cốc giấy
  • D. Túi vải

Câu 9: Thương hiệu thời trang dẫn dầu xu hướng thời trang bền vững trên thế giới là:

  • A. Levi’s
  • B. Gucci
  • C. Patagonia
  • D. G-star

Câu 10: Các hình khối tạo nên ngôi nhà:

  • A. Hình chữ nhật
  • B. Hình tam giác
  • C. Hình tròn, hình lục giác
  • D. A và B

Câu 11: Trong thực tế, đâu không phải vật liệu có thể sử dụng làm mái nhà?

  • A. Ngói
  • B. Bê tông
  • C. Carton
  • D. Tôn

Câu 12: Ý nào dưới đây là đúng:

  • A. Các ngôi nhà đều có kết cấu bao gồm: mái, tường cửa sổ, cửa ra vào.
  • B. Về hình dáng, nhà sàn, nhà rông được xây dựng trên các cây cột cao; nhà rường và nhà cổ xây dựng trên mặt đất và có hình dáng thấp.
  • C. Tỉ lệ mái nhà cao thấp khác nhau để phù hợp với hình dáng của ngôi nhà.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm hình dáng các ngôi nhà trong thực tế:

  • A. Hình dáng thiết kế của mỗi ngôi nhà đều có nét tương đồng
  • B. Kích thước mỗi ngôi nhà có thể to, nhỏ khác nhau
  • C. Có thể là nhà cấp 4 hoặc nhà nhiều tầng
  • D. A và C

 Câu 14: Màu chủ đạo – màu bổ trợ là nguyên lí tương phản trong mĩ thuật được thể hiện ở:

  • A. Khối.
  • B. Chất cảm.
  • C. Màu sắc.
  • D. Đường nét.

Câu 15: Chất cảm trong nguyên lí tương phản mĩ thuật được biểu hiện ở sự:

  • A. Thô ráp – trơn láng.
  • B. Khối cứng – khối mềm.
  • C. Nét thẳng – nét cong.
  • D. Khối đặc – khối rỗng.

Câu 16: Biểu hiện của nguyên lí tương phản trong mĩ thuật thể hiện ở:

  • A. Khối, đường nét, màu sắc.
  • B. Chất cảm, khối, màu sắc.
  • C. Đường nét, khối, chất cảm.
  • D. Màu sắc, đường nét, khối, chất cảm.

 Câu 17: Để dựng được mô hình 3D của ngôi nhà, cần tiến hành lần lượt theo các bước như thế nào?

1. Ghép các bộ phận tạo mô hình ngôi nhà.

2. Lựa chọn vật liệu và hình khối phù hợp để tạo mô hình ngôi nhà.

3. Trang trí và tạo đặc điểm riêng cho mô hình ngôi nhà.

4. Tạo các bộ phận của mô hình ngôi nhà

  • A. 2 – 1 – 4 – 3
  • B. 2 – 4 – 1 – 3
  • C. 4 – 2 – 1 – 3
  • D. 4 – 2 – 3 – 1

Câu 18: Ngôi nhà được tạo ra cần

  • A. Phù hợp với hình ảnh ngôi nhà ngoài thực tế
  • B. Có những nét sáng tạo độc đáo, mới mẻ
  • C. Có đủ các bộ phận cơ bản như cửa ra vào, cửa sổ, mái nhà
  • D. A và B

Câu 19: Người Việt Nam ta thường có câu: “An cư lạc nghiệp”. Câu nói này khẳng định vai trò quan trọng của:

  • A. Nơi ở
  • B. Nơi làm việc
  • C. Môi trường sống
  • D. Quê quán của mỗi người

Câu 20: Họa sĩ nổi tiếng với những bức tranh về đề tài phố cổ Hà Nội?

  • A. Tô Ngọc Vân
  • B. Bùi Xuân Phái
  • C. Trần Văn Cẩn
  • D. Nguyễn Gia Trí

Câu 21: Hình ảnh khu nhà là sự kết hợp của:

  • A. Nhiều ngôi nhà
  • B. Nhiều ngôi nhà cùng cảnh vật xung quanh
  • C. Các ngôi nhà với hoạt động sinh hoạt của con người
  • D. B và C

Câu 22: Các ngôi nhà ở cùng một vị trí địa lí thường có đặc điểm gì?

  • A. Khá giống nhau về kết cấu tổng thể
  • B. Có màu sắc giống nhau
  • C. Có diện tích giống nhau
  • D. Hoàn toàn khác nhau

Câu 23: Mô hình khu nhà có thể phản ánh:

  • A. Đặc trưng văn hóa của từng khu vực
  • B. Cuộc sống của người dân trong khu phố
  • C. Điều kiện kinh tế của mỗi gia đình
  • D. A và B

Câu 24: “Nhà được bố trí thưa thớt, cách xa nhau, xung quanh nhà thường có nhiều vườn tược, cây cối” là đặc điểm của các khu nhà ở vùng:

  • A. Nông thôn
  • B. Thành phố
  • C. Vùng biển
  • D. Vùng đồng bằng

Câu 25: Khu vực có nhiều nhà sàn, nhiều cây cối, đồi núi bao quanh là đặc điểm của khu nhà ở vùng:

  • A. Vùng biển
  • B. Vùng núi và cao nguyên
  • C. Vùng sông nước
  • D. A và C

Câu 26: Đâu là quần thể các ngôi nhà được xây dựng có cùng hình dáng, thiết kế:

  • A. Tổ dân phố nhà em
  • B. Khu phố cổ
  • C. Khu nhà liền kề
  • D. Tòa khách sạn

Câu 27: Đâu không phải đặc điểm ngôi nhà vùng nông thôn Bắc bộ xưa:

  • A. Mái nhà thường được làm bằng ngói
  • B. Nhà chỉ có 1 tầng với kết cấu nhà 3 gian hoặc 5 gian nằm ngang, thêm 1 -2 buồng ngủ phụ.
  • C. Các gian trong nhà được ngăn cách bởi các những bức tường xi măng bê tông
    .
  • D. Trước nhà thường có một khoảng sân rộng

 Câu 28: Hình ảnh những ngôi nhà, con đường, góc phố, bầu trời, cột điện,…trong tranh của Bùi Xuân Phái được thể hiện bằng:

  • A. Nét viền thẳng, đậm.
  • B. Nét đứt, nhạt.
  • C. Nét liền, đậm nhạt xen kẽ.
  • D. Nét viền nhạt.

Câu 29: Để diễn tả vẻ thâm nghiêm của những ngôi nhà cổ Hà Nội, Bùi Xuân Phái dùng gam màu:

  • A. Nâu.
  • B. Đen.
  • C. Đỏ.
  • D. Xám.

 Câu 30: Kiểu nhà sàn đặc trưng của người dân Tây Nguyên được gọi là:

  • A. Nhà mái lá
  • B. Nhà Rông
  • C. Nhà Vườn
  • D. Nhà 3 gian

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều